3.2. Đỏnh giỏ một số đề xuất hợp tỏc khai thỏc chung ở Biển Đụng
3.2.2. Mụ hỡnh khu vực “di sản chung”
Việc ỏp dụng mụ hỡnh khu vực “di sản chung” trờn thế giới cũng cần được nghiờn cứu nhiều hơn nữa để tỡm ra một hướng đi tương tự cho tỡnh hỡnh tranh chấp trờn Biển Đụng hiện nay. í tưởng này xuất phỏt từ chế định “di sản chung của nhõn loại” ỏp dụng đối với vựng đỏy của đại dương theo UNCLOS 1982. Nghị viện Philipines đó đề xuất KTC khu vực Biển Đụng với việc cỏc quốc gia trong khu vực nờn cựng nhau hợp tỏc tiến hành tỡm kiếm, thăm dũ, khai thỏc và quản lý chung vỡ lợi ớch kinh tế của cỏc quốc gia. Tổng thống Đài Loan cũng đó từng đề xuất 12 quốc gia và lónh thổ cú lợi ớch trong khu vực từ bỏ cỏc yờu sỏch đối với đảo đang tranh chấp vào năm 1995 và đầu tư tài chớnh thành lập Cụng ty khai thỏc Biển Đụng để cựng nhau khai thỏc nguồn tài nguyờn trờn biển.
Trờn thực tế mụ hỡnh này tuy cú nhiều lợi thế về kinh tế nhưng lại hạn chế về mặt chủ quyền, dẫn tới tớnh khả thi khụng cao. í tưởng này sẽ gặp phải hai vấn đề rất khú giải quyết như sau:
- Việc xỏc định khu vực để ỏp dụng quy chế “di sản chung” sẽ rất khú khăn khi bắt buộc cỏc quốc gia phải từ bỏ ớt nhiều yờu sỏch chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Việc này sẽ khụng được sự đồng tỡnh ủng hộ của Việt Nam và một số quốc gia khi mà rừ ràng quyền chủ quyền theo phỏp luật quốc tế đang thuộc về quốc gia mỡnh.
- Việc triển khai ỏp dụng quy chế cũng rất phức tạp với sự tham gia của nhiều quốc gia cựng nhiều nền kinh tế, chớnh trị và văn húa khỏc nhau trờn thế giới. Đồng thời phải xõy dựng một cơ chế quốc tế để giỏm sỏt, quản lý hoạt động chung tại khu vực này. Chi phớ xõy dựng khổng lồ cựng với sự đồng thuận cao của nhiều quốc gia hữu quan là việc khụng dễ dàng giải quyết trong thời gian ngắn.
Tuy vậy cũng nờn lấy tinh thần của quy chế “di sản chung nhõn loại” đẻ tiến hành cỏc hoạt động xõy dựng lũng tin, củng cố mối quan hệ lỏng giềng của cỏc quốc gia hữu quan, tạo tiền đề vững chắc để cỏc quốc gia tiến tới xõy dựng những bước hợp tỏc cụ thể nhằm khai thỏc tài nguyờn trong khu vực tranh chấp phục vụ kinh tế quốc gia. Tuyờn bố về ứng xử của cỏc bờn ở Biển éụng năm 2002 giữa ASEAN và Trung Quốc là kết quả nỗ lực chung của cả ASEAN và Trung Quốc, là một bước đi đỳng đắn để giải quyết tranh chấp trong khu vực Biển Đụng. Việc ký kết văn kiện này là một bước tiến quan trọng trong việc đối thoại giữa Trung Quốc và ASEAN về vấn đề Biển Đụng. Việc tuõn thủ nghiờm chỉnh cỏc cam kết trong DOC gúp phần trỏnh được cỏc xung đột tại Biển éụng, giữ ổn định cho khu vực và cú lợi cho toàn khu vực. Cựng với việc ký kết Tuyờn bố về ứng xử của cỏc bờn ở Biển Đụng (DOC), cỏc bờn cam kết thực hiện nghiờm tỳc DOC và hướng tới Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đụng (COC). Tại cỏc Hội nghị cấp cao ASEAN-Trung Quốc từ năm 2002 đến nay, cỏc Bờn đều khẳng định quyết tõm thực hiện đầy đủ DOC theo hướng cuối cựng thụng qua COC. Từ khi ra đời, Tuyờn bố về ứng xử của cỏc bờn ở Biển Đụng (DOC) cú ý nghĩa quan trọng đối với việc duy trỡ hũa bỡnh, ổn định ở Biển Đụng mặc dự con đường tiến tới COC cũn dài với nhiều gian nan, đũi hỏi nỗ lực mónh mẽ cũng như tinh thần đoàn kết hơn nữa của ASEAN.