Phương ỏn “hợp tỏc cựng phỏt triển”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 117 - 120)

3.2. Đỏnh giỏ một số đề xuất hợp tỏc khai thỏc chung ở Biển Đụng

3.2.4. Phương ỏn “hợp tỏc cựng phỏt triển”

Đề xuất “hợp tỏc cựng phỏt triển” được Việt Nam đưa ra lần đầu tiờn tại Tuyờn bố 4 điểm trong chuyến thăm chớnh thức Thỏi Lan năm 1993 và đang được ỏp dụng cũng như hoàn thiện trờn cơ sở cỏc quy định của luật quốc tế hiện hành. Nội dung của phương ỏn này là cỏc bờn sẽ tiến hành hợp tỏc cựng phỏt triển tại khu vực tranh chấp thực sự với cỏc nội dung khụng chỉ thăm dũ, khai thỏc tài nguyờn mà cũn bao gồm cỏc lĩnh vực khỏc như bảo vệ mụi trường biển, nghiờn cứu khoa học biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giữ gỡn an toàn và an ninh hàng hải, chống cướp biển… và cỏc lĩnh vực khỏc phự hợp với lợi ớch của cỏc bờn liờn quan. Khu vực cú tranh chấp thực sự là khu vực chồng lấn bởi những đũi hỏi chủ quyền của cỏc bờn liờn quan cú căn cứ phỏp lý và lịch sử vững chắc, phự hợp với quy định của luật phỏp quốc tế, đặc biệt là Cụng ước Luật biển năm 1982 và được cỏc bờn thừa nhận là vựng cú tranh chấp. Hợp tỏc cựng phỏt triển trong khu vực biển Đụng nhằm mục đớch đảm bảo và phục vụ lợi ớch của cỏc bờn liờn quan, biến biển Đụng thành một khu vực hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển bền vững. Cỏc bờn tranh chấp phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc được nờu trong Tuyờn bố ASEAN – Trung Quốc năm 2002 về

cỏch ứng xử của cỏc bờn ở Biển Đụng (DOC), Cụng ước của LHQ về Luật biển năm 1982 và cỏc nguyờn tắc được thừa nhận rộng rói của luật phỏp quốc tế.

Mặc dự cú nhiều điểm tương đồng và về bản chất cú thể đồng nhất hai khỏi

niệm “Hợp tỏc cựng phỏt triển” và “Hợp tỏc khai thỏc chung” nhưng nếu căn cứ

vào nội hàm cũng như đặc điểm thỡ vẫn cũn nhiều điểm khỏc biệt nhất định.

Thứ nhất, về phạm vi đối tượng hợp tỏc: Hợp tỏc cựng phỏt triển trong lĩnh

vực biển cú phạm vi rộng hơn, bao gồm cỏc hoạt động hợp tỏc nghiờn cứu khoa học, bảo vệ mụi trường, trao đổi cụng nghệ, chuyờn gia…Trong khi đú, hợp tỏc KTC thường tập trung vào hoạt động khai thỏc tài nguyờn nhằm phỏt triển kinh tế và tạo ra bước đệm quan trọng để cỏc quốc gia tiến tới việc đàm phỏn về biờn giới, lónh thổ.

Thứ hai, về mục đớch hợp tỏc: Hợp tỏc cựng phỏt triển và hợp tỏc KTC sẽ cú

thể được coi là một khi mục đớch hợp tỏc của cỏc quốc gia là khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, phỏt triển kinh tế và coi như đú là một cụng cụ để đi đến đàm phỏn phõn định cuối cựng trong vựng chồng lấn. Việc cỏc quốc gia ký kết cỏc thỏa thuận hợp tỏc trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường, giao thụng hàng hải, nghiờn cứu khoa học sẽ được coi là việc hợp tỏc cựng phỏt triển vỡ nú hướng tới mục đớch phỏt triển chung của nhõn loại ngoài phục vụ lợi ớch riờng của cỏc nước hữu quan.

Thứ ba, về phạm vi ỏp dụng: Hợp tỏc KTC thường được sử dụng cho những

vựng biển chồng lấn yờu sỏch chủ quyền, quyền tài phỏn chưa được cỏc quốc gia đi đến những thỏa thuận cuối cựng. Trong khi đú, hợp tỏc cựng phỏt triển được sử dụng cho nhiều vựng biển khỏc nhau, khụng hạn chế về mặt khụng gian và bao gồm cả những vựng biển cú quy chế đặc thự như Nam Cực, Bắc Cực.

Bản chất của khai thỏc chung chỉ là cỏc quốc gia cú liờn quan, trờn cơ sở thoả thuận để thiết lập một cơ chế thớch hợp nhằm cựng nhau khai thỏc tại một khu vực biển nhất định. Do đú, KTC sẽ khụng “đụng chạm” đến cỏc yờu sỏch chủ quyền, quyền chủ quyền mà cỏc bờn vẫn chưa thể tỡm được một tiếng núi tương đồng, đồng

thời cũng “khụng phương hại đến việc hoạch định cuối cựng” (Khoản 3 Điều 74 và

khai thỏc nguồn tài nguyờn giàu cú tại vựng biển này. Với ý nghĩa như vậy, KTC sẽ là một giải phỏp hợp lý và phự hợp đối với một vựng biển giàu tài nguyờn nhưng cũng đầy tranh chấp như biển Đụng. Thực tế cho thấy, trong thời gian vừa qua, một số ý tưởng khai thỏc chung đó được cỏc quốc gia đưa ra tại cỏc khu vực đang tranh chấp như đề xuất khai thỏc chung tại khu vực gần quần đảo Trường Sa của Philippines và Indonesia nờu ra đầu năm 2011 nhõn chuyến thăm chớnh thức của tổng thống Philippines tới đất nước quần đảo này.

Một mụ hỡnh KTC phự hợp và đảm bảo thành cụng phải đỏp ứng được cỏc điều kiện cụ thể như sau:

Một là, Cỏc mụ hỡnh KTC đưa ra đều phải đỏp ứng được nhu cầu và lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn. Việc xỏc định “chớnh đỏng” hay khụng phải được xem xột cú căn cứ phỏp lý cũng như khoa học rừ ràng chứ khụng dựa vào yờu sỏch của một bờn.

Hai là, việc KTC được thực hiện trong một khu vực chồng lấn được xỏc định rừ ràng bởi tuyờn bố chủ quyền, quyền chủ quyền của cỏc bờn phự hợp với luật phỏp quốc tế. Đõy là một trong những điều kiện quan trọng nhất của bất kỳ một thỏa thuận KTC nào trờn thế giới.

Ba là, việc KTC phải được xõy dựng cơ chế, phương thức dựa trờn cỏc quy định của phỏp luật quốc tế nhằm đảm bảo phõn chia lợi ớch của cỏc bờn một cỏch bỡnh đẳng.

Bốn là, việc KTC phải cú điều kiện tiờn quyết là khụng được làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh giải quyết cỏc yờu sỏch chủ quyền, quyền chủ quyền cũng như phõn định biển giữa cỏc bờn. Trong bối cảnh những tranh chấp biển Đụng dường như đang cú xu hướng ngày càng phức tạp, khả năng khai thỏc chung chỉ cú thể thực hiện và phụ thuộc vào: i) cỏc quốc gia liờn quan thỏa thuận, xỏc định được “vựng tranh chấp” để đàm phỏn về khai thỏc chung; ii) thiện chớ, quan điểm của cỏc bờn tranh chấp đối với vấn đề khai thỏc chung. Vào thời điểm hiện tại, việc triển khai biện phỏp KTC cũng như cỏc mụ hỡnh KTC với tớnh chất biện phỏp tạm thời để giải quyết tranh chấp ở biển Đụng là điều khụng dễ dàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)