Vị thế và tài nguyờn của Biển Đụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 59 - 66)

2.1. Khỏi quỏt về Biển Đụng và tỡnh hỡnh tranh chấp ở Biển Đụng

2.1.1. Vị thế và tài nguyờn của Biển Đụng

2.1.1.1. Vị trớ địa lý và địa hỡnh

Biển Đụng là một biển kớn nằm ở phớa Tõy Thỏi Bỡnh Dương, giữa lục địa Chõu Á và Chõu Đại Dương, bao gồm một khu vực từ Singapore và Eo biển Malacca đến Eo biển Đài Loan với diện tớch khoảng 3,5 triệu km2 (khoảng hơn 600.000 hải lý) và được bao bọc bởi 09 quốc gia gồm Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore, Thailand cựng 01 vựng lónh thổ là Đài Loan. Đõy là biển duy nhất nối liền hai đại dương là Ấn Độ Dương và Thỏi Bỡnh Dương, được đỏnh giỏ là khu vực cú hoạt động giao thụng đường biển nhộn nhịp thứ hai thế giới sau Địa Trung Hải với năm trong số mười tuyến đường biển thụng thương lớn nhất thế giới liờn quan đến Biển Đụng và Đụng Nam Á.

Địa hỡnh Biển Đụng là dạng đỏy vực thẳm sõu hỡnh quả trỏm chạy dọc theo hướng Đụng Bắc – Tõy Nam với bề mặt trỏi đất cú độ sõu lớn nhất là 5.016km. Phớa Nam và Phớa Bắc khu vực này nằm trờn rỡa lục địa với cỏc đảo đỏ nằm trải dài tạo nờn hai nhúm đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa. Thềm lục địa của Phớa Tõy và Phớa Bắc chạy men theo bờ biển từ eo biển Đài Loan đến Vịnh Bắc Bộ được bao phỳ bởi một lớp trầm tớch đệ tam dày với cỏc khu vực cú tiềm năng dầu mỏ và khớ đốt lớn như bồn trũng Brunei – Saba, Sanawak, Malay, Nam Cụn Sơn, Mờkong.

2.1.1.2. Cỏc nguồn tài nguyờn chớnh

Theo nhiều nghiờn cứu khoa học, Biển Đụng là một trong những vựng biển rất giàu cú về tài nguyờn bao gồm tài nguyờn sinh vật và phi sinh vật, cú tiềm năng lớn để phỏt triển giao thụng vận tải biển, du lịch và nghiờn cứu khoa học về biển.

* Tài nguyờn phi sinh vật: bao gồm cỏc nguồn tài nguyờn khoỏng sản và năng lượng húa thạch như dầu mỏ và khớ đốt. Theo Thụng tin Quản lý năng lượng (EIA)

Thống kờ năng lượng chớnh thức từ Chớnh phủ Mỹ đầu năm 2013, Biển Đụng chứa khoảng 11 tỷ thựng dầu và 190 nghỡn tỉ một khối khớ tự nhiờn. Những con số trờn chỉ nằm ở mức dự bỏo vỡ rất khú để xỏc định cụ thể con số chớnh xỏc do hiện nay khu vực trờn đang xảy ra rất nhiều tranh chấp gõy trở ngại cho quỏ trỡnh tỡm kiếm, thăm dũ dầu mỏ và khớ đốt.

Thực tế là khu vực xung quanh rất giàu trữ lượng dầu được phỏt hiện và khai thỏc bởi Malaysia (hơn 50% trữ lượng), Trung Quốc và Việt Nam đó dẫn đến suy đoỏn rằng cỏc quần đảo Trường Sa cú thể là một khu vực chứa dầu và khớ đốt là nguồn dự trữ năng lượng lớn nhất thế giới trong tương lai. Suy đoỏn như trờn đó cho quần đảo Trường Sa cú giỏ trị chiến lược lớn, và đó thỳc đẩy tranh chấp về chủ quyền giữa cỏc quốc gia kế cận. Trong thực tế lại cú rất ớt bằng chứng chứng tỏ rằng khu vực này chứa một lượng dầu mỏ và khớ đốt lớn vỡ thiếu khoan thăm dũ, khụng cú ước tớnh tương đối cho trữ lượng dầu và khớ hay khụng cú dầu thương mại hoặc khớ đó được phỏt hiện ở đú từ trước đến nay.

Khớ tự nhiờn đụi khi bị đốt bỏ ngay trờn giàn khoan khai thỏc dầu do những hạn chế về cụng nghệ tận thu, đúng gúi và vận chuyển. Tuy nhiờn khớ tự nhiờn cú thể là nguồn tài nguyờn dầu khớ phong phỳ nhất trong vựng Biển Đụng. Ước tớnh của USGS (Khảo sỏt địa chất Liờn bang Mỹ) và những nhà khoa học chỉ ra rằng khoảng 60% -70% nguồn khớ hydrocarbon trong vựng là khớ đốt. Trong khi đú, việc sử dụng khớ thiờn nhiờn trong khu vực dự kiến sẽ tăng 5% mỗi năm trong hai thập kỷ tới, nhanh hơn so với bất kỳ nhiờn liệu khỏc, đạt khoảng 20 nghỡn tỷ một khối (TCF) mỗi năm. Tiờu thụ khớ đốt cú thể tăng nhanh hơn nếu cơ sở hạ tầng được xõy dựng thờm. Một số quốc gia cũng đó đầu tư cơ sở hạ tầng nhất định bằng việc xõy dựng cỏc hệ thống đường ống dẫn khớ để tiờu thụ trờn đất liền thụng qua chiết xuất làm nhiờn liệu sinh hoạt, sản xuất điện năng phục vụ nhu cầu phỏt triển kinh tế.

Một nguồn tài nguyờn dự bỏo lớn gấp 3 lần những nguồn tài nguyờn húa thạch đó từng được biết đến, dự tớnh sẽ giỳp nhõn loại tiếp tục duy trỡ sự cõn bằng năng lượng, đối phú với sự cạn kiệt của dầu mỏ và khớ đốt trong vũng 2000 năm nữa là băng chỏy (Fire Ice) hay “Khả nhiờn băng” – nguồn năng lượng sạch của

tương lai. Băng chỏy cú tờn khoa học là Methane clathrate (cũn gọi là natural gas hydrate hoặc gas hydrate, hỡnh thành từ cỏc loại khớ thiờn nhiờn như methane, ethane, propan và nước trong điều kiện ỏp suất cao (trờn 30 atm) và nhiệt độ thấp (dưới 0°C). Băng chỏy thường tồn tại ổn định trong điều kiện thềm biển sõu ớt nhất từ 300 m trở lờn, cỏc đảo ngầm đại dương và ở cỏc vựng băng vĩnh cửu vỡ thế việc khai thỏc loại tài nguyờn này gặp rất nhiều khú khăn. Hơn 90 quốc gia được đỏnh giỏ cú nguồn tài nguyờn này với trữ lượng của băng chỏy ở Canada được đỏnh giỏ là nhiều nhất thế giới. Kế đến là Nga, Mỹ, Ấn Độ, Nhật, Trung Quốc và Việt Nam với trữ lượng ở mức trung bỡnh. Trung Quốc là quốc gia đầu tiờn ở khu vực tuyờn bố đó tỡm thấy băng chỏy ở Bắc biển Đụng từ năm 2007, với trữ lượng ước tớnh khoảng 19,4 tỉ m3. Cũn ở Việt Nam đõy cũng khụng phải là đề tài hoàn toàn mới mẻ vỡ kể từ năm 2007 Việt Nam cũng đó lờn kế hoạch nghiờn cứu về băng chỏy ở Biển Đụng với hai giai đoạn chớnh:

- Từ 2007-2015, tập trung nghiờn cứu về những nội dung cơ bản về băng chỏy: khỏi niệm, tớnh chất, quỏ trỡnh hỡnh thành, đặc điểm phõn bố của băng chỏy trờn thế giới và Việt Nam; cỏc cụng nghệ điều tra, thăm dũ, khai thỏc, vận chuyển và sử dụng băng chỏy; khảo sỏt khoanh định cỏc khu vực cú triển vọng về băng chỏy; xõy dựng hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật, tiờu chuẩn, quy chuẩn phục vụ cụng tỏc điều tra, đỏnh giỏ và thăm dũ băng chỏy của Việt Nam.

- Từ năm 2015-2020 sẽ đỏnh giỏ, thăm dũ băng chỏy trờn những vựng cú triển vọng tại biển và thềm lục địa ở Biển Đụng.

Trờn vựng Biển Đụng thuộc quyền chủ quyền của Việt Nam hội tụ đủ điều kiện hỡnh thành băng chỏy. Đú là độ sõu đỏy biển, đặc điểm địa mạo, nhiệt độ đỏy biển, trầm tớch, nguồn khớ, cỏc dấu hiệu địa húa, địa vật lý…, đặc biệt là cấu trỳc địa chất, bối cảnh địa chất và một trong cỏc điều kiện tiờn quyết là sự xuất hiện của cỏc bể chứa dầu khớ Sụng Hồng, Phỳ Khỏnh, Tư Chớnh - Vũng Mõy, Nam Cụn Sơn, cỏc nhúm bể Hoàng Sa, Trường Sa.

* Tài nguyờn sinh vật: Tài nguyờn sinh vật ở Biển Đụng đúng một vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển của cỏc quốc gia dọc bờ biển với những nguồn tài nguyờn bao gồm cỏ và thủy sản cú giỏ trị thương mại lớn.

Trong khu vực Biển Đụng, cú cỏc nước đỏnh bắt và nuụi trồng hải sản đứng hàng đầu thế giới như Trung Quốc, Thỏi Lan, Việt Nam, Indonesia và Philippin, trong đú Trung Quốc là nước đỏnh bắt cỏ lớn nhất thế giới (khoảng 4,38 triệu tấn/năm), Thỏi Lan đứng thứ 10 thế giới (với khoảng 1,5 - 2 triệu tấn/năm), cả khu vực đỏnh bắt khoảng 7 - 8% tổng sản lượng đỏnh bắt cỏ trờn toàn thế giới.

Hiện nay vựng Biển Đụng được đỏnh giỏ là vựng biển giàu tài nguyờn sinh vật vào loại bậc nhất thế giới. Đó phỏt hiện được khoảng 11.000 loài sinh vật cư trỳ trong hơn 20 kiểu hệ sinh thỏi điển hỡnh, trong đú cú khoảng 6.000 loài động vật đỏy, 2.041 loài cỏ với hơn 100 loài cỏ cú giỏ trị kinh tế cao, hơn 300 loài san hụ cứng, 653 loài rong biển, 657 loài động vật phự du, 538 loài thực vật phự du, 225 loài tụm biển, 15 loài rắn biển, 12 loài thỳ biển, 298 loài san hụ và 5 loài rựa biển.

Bờn cạnh những nguồn lợi về hải sản đa dạng và phong phỳ, Biển Đụng cũn là nơi tập trung nhiều loài nhuyễn thể cú giỏ trị kinh tế cao như ngọc trai, bào ngư, tụm hựm, vẹm, ngao, hàu… được đỏnh bắt và xuất khẩu đi khắp nơi trờn thế giới, mang lại nguồn lợi lớn cho cỏc quốc gia ven biển. Bờnh cạnh đỏnh bắt xa bờ, cỏc quốc gia ven biển lại cú đầy đủ điều kiện địa lý thuận lợi để phỏt triển nuụi trồng thủy sản phục vụ nhu cầu nội địa cũng như xuất khẩu.

Tuy nhiờn, thời gian gần đõy việc đỏnh bắt quỏ mức và khụng hợp lý của cỏc quốc gia, đặc biệt là Trung Quốc đang làm suy giảm một cỏch nhanh chúng cỏc nguồn tài nguyờn biển trong khu vực Biển Đụng. Cỏc đội tàu đỏnh cỏ của Trung Quốc trong Biển Đụng cú cụng suất đỏnh bắt và xử lý lờn đến 2.100 tấn hải sản mỗi ngày nhờ sự bổ sung của cỏc tàu kiờm nhà mỏy chế biến mới.

2.1.1.3. Tiềm năng du lịch và giao thụng vận tải

Với bờ biển chạy dài qua nhiều địa hỡnh vũng, vịnh, đầm, phỏ và nhiều khu vực khỏc nhau kết hợp với hơn 3.000 hũn đảo lớn nhỏ và điều kiện khớ hậu đa dạng giỳp cỏc quốc gia trong khu vực phỏt triển du lịch biển. Cỏc quốc gia khai thỏc hiệu quả tiềm năng du lịch nhất trong Biển Đụng gồm cú Trung Quốc, Việt Nam, Philippins, Malaysia. Cỏc bói biển và khu nghỉ dưỡng trong Biển Đụng được cỏc quốc gia khai thỏc phục vụ du lịch cú thể kể đến:

- Trung Quốc: Với đảo Hải Nam là hũn đảo lớn nhất của quốc gia này nhưng lại là tỉnh nhỏ nhất nằm ở cực Nam Trung Quốc. Đảo Hải Nam được gọi là Hawaii của Trung Quốc với bờ biển trải dài cựng những khu nghỉ mỏt sang trọng và động vật hoang dó quý hiếm.

- Việt Nam: Với Cụn Đảo là nhà tự trờn đảo nổi tiếng thế giới thời chiến tranh nay là một trong những điểm đến, khu du lịch sang trọng bậc nhất Đụng Nam Á. Với hơn 50 khu biệt thự sang trọng, cú hồ bơi riờng được trải dài hơn một dặm bói biển, Cụn Đảo đang được đỏnh giỏ là khu du lịch năm sao đầu tiờn trờn quần đảo. Ngoài ra cũn phải kể đến đảo Phỳ Quý, đảo Phỳ Quốc, Vinpearl với khu quần thể bao gồm cụng viờn giải trớ, sõn Golf, khu nghỉ dưỡng. Ở phớa Bắc Việt Nam cú Quần đảo Cỏt Bà là quần thể gồm 367 đảo trong đú cú đảo Cỏt Bà ở phớa Nam vịnh Hạ Long, ngoài khơi thành phố Hải Phũng và tỉnh Quảng Ninh. Nơi đõy đó được UNESCO cụng nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.

- Philippins: với Palawan là một quần đảo gồm 1.780 hũn đảo ở phớa Tõy Philippins. Khu vực này nổi tiếng với những vỏch đỏ vụi hựng vĩ và đa dạng sinh học cả ở trờn bờ lẫn những rạn san hụ dưới biển.

- Malaysia: với sự đẩy mạnh khai thỏc và xõy dựng Gaya Island Resort với cảnh quan tuyệt đẹp nỳi Kinabalu với hơn 120 biệt thự nghỉ dưỡng được xõy dựng trờn sườn đồi rừng nhiệt đới vẫn giữ được vẻ nguyờn sơ hiếm cú.

Cỏc quốc gia trong khu vực Biển Đụng khụng chỉ tập trung đẩy mạnh khai thỏc cỏc tiềm năng du lịch mà cũn xõy dựng nhiều cơ chế hợp tỏc cựng phỏt triển hiệu quả du lịch bằng những hoạt động như xõy dựng cỏc mạng lưới, hành trỡnh du lịch chung trờn cơ sở sự phối hợp giữa cỏc cụng ty du lịch.

Về giao thụng vận tải biển: Biển Đụng là một trong những tuyến đường biển quốc tế nhộn nhịp, tuyến đường giao thụng huyết mạch quan trọng nhất trờn thế giới nối liền hai đại dương là Ấn Độ Dương và Thỏi Bỡnh Dương. Hơn một nửa số lượng tàu chở dầu của thế giới lưu thụng qua vựng biển này do đõy là khu vực giàu tài nguyờn và nằm kề cận cỏc quốc gia cú nhu cầu tiờu thụ dầu mỏ khớ đốt cao. Hơn một nửa đội tàu thương mại trờn thế giới (tớnh theo tải trọng) di chuyển qua biển

Đụng mỗi năm. Số lượng tàu lưu thụng qua eo biển Malacca, Sundra, Lombok ở cuối phớa Tõy Nam của Biển Đụng lớn hơn Kờnh đào Suez nhiều hơn ba lần, và hơn năm lần so với kờnh đào Panama (USEIA, 1998). Hầu như tất cả vận chuyển đi qua Malacca và eo biển Sunda phải vượt qua gần quần đảo Trường Sa.

Vận chuyển (tớnh theo tải trọng) trong Biển Đụng chủ yếu là nguyờn vật liệu trờn đường đến cỏc nước Đụng Á. Trọng tải qua quần đảo Trường Sa/Malacca chủ yếu là số lượng lớn chất lỏng như dầu thụ và khớ tự nhiờn húa lỏng (LNG), với một số lượng lớn khoỏng sản (chủ yếu là than đỏ và quặng sắt) ở vị trớ thứ hai. Gần hai phần ba trọng tải đi qua eo biển Malacca, và một nửa số lượng đi qua quần đảo Trường Sa, là dầu thụ từ Vịnh Ba Tư. “Dũng chảy dầu” qua eo biển Malacca đó tăng lờn 8,2 triệu thựng/ngày trong năm 1996, và nhu cầu dầu chõu Á tăng cú thể dẫn đến tăng gấp đụi cỏc “dũng chảy” trong hai thập kỷ tiếp theo.

Trong 20 năm tới, nhu cầu tiờu thụ dầu của cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Á dự kiến sẽ tăng trung bỡnh 4% hàng năm, với khoảng một nửa của sự gia tăng này đến từ Trung Quốc. Nếu tốc độ tăng trưởng này được duy trỡ, nhu cầu dầu mỏ cho cỏc quốc gia này sẽ đạt 25 triệu thựng mỗi ngày - nhiều hơn gấp đụi so với mức tiờu thụ hiện nay – dự kiến vào năm 2020. Hầu như tất cả nguồn cung dầu thờm cho chõu Á, cũng như nhu cầu dầu của Nhật Bản, sẽ được nhập khẩu từ Trung Đụng và chõu Phi và sẽ đi qua eo biển chiến lược Malacca vào vựng Biển Đụng. Tàu chở dầu đến Nhật Bản sẽ đi qua Lombok nằm phớa đụng của Bali (Indonesia). Điều này làm tăng thờm tầm quan trọng của khu vực Biển Đụng, trong đú cú nguồn tài nguyờn dầu và khớ chiến lược nằm gần quốc gia tiờu thụ năng lượng lớn.

Vỡ vậy rất nhiều quốc gia, trong khu vực và trờn thế giới, cú lợi ớch an ninh hàng hải ở Biển Đụng. Những lợi ớch đó dẫn tới việc cỏc quốc gia tăng cường việc tuyờn bố chủ quyền đối với cỏc đảo đỏ và rạn san hụ, tuyờn bố phỏt triển hàng hải và tài nguyờn. Tự do hàng hải trờn biển và hậu quả của việc liờn tục hiện đại húa quõn sự với việc ưu tiờn phỏt triển hải quõn trong khu vực đang đẩy nhanh những tranh chấp và xung đột trong khu vực Biển Đụng, hay núi cỏch khỏc cỏc tranh chấp ở Biển Đụng đó tạo ra động lực mạnh mẽ để cỏc quốc gia tăng cường năng lực hải

quõn của họ và sự hiện diện trong những khu vực tranh chấp. Ngoài ra, như quốc gia ven biển ngày càng dựa vào nguồn lực thương mại đường biển và hàng hải, lợi ớch hàng hải của cỏc quốc gia đó được đỏnh giỏ cao và mở rộng hơn rất nhiều so với những năm trước.

2.1.1.4. Biển Đụng và vai trũ đối với Việt Nam

Việt Nam cú bờ biển dài 3.350km được tớnh bằng tổng chiều dài bờ biển của cỏc tỉnh ven biển (Bộ Khoa học – Cụng nghệ) với hơn 4.200km2 biển nội thuỷ, cú vựng lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với hơn 4.000 hũn đảo và bói đỏ ngầm lớn nhỏ. Tớnh tới thời điểm hiện tại, tỷ trọng cỏc ngành kinh tế biển và ngành kinh tế liờn quan đến biển chiếm tỷ trọng khoảng 48% GDP của cả nước, trong đú đúng gúp của cỏc ngành kinh tế diễn ra trờn biển chiếm gần 98% chủ yếu là hoạt động khai thỏc thuỷ sản, dầu khớ, vận tải biển và dịch vụ cảng biển, du lịch biển.

Về thuỷ sản, từ năm 2002 đến 2012, thủy sản Việt Nam liờn tục tăng trưởng với doanh số xuất khẩu tăng lờn gấp 3 lần, từ 2 tỷ USD năm 2002 đến trờn 6 tỷ USD năm 2012, hiện Việt Nam trở thành một trong bốn cường quốc đứng đầu về xuất khẩu thủy sản trờn thế giới.

Về dầu khớ, Biển Việt Nam được đỏnh giỏ cú trữ lượng dầu khớ khỏ lớn. Đó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)