3.3. Một số đề xuất khi Việt Nam tiến hành đàm phỏn, ký kết và
3.3.2. Xõy dựng mối quan hệ bền vững với cỏc quốc gia để tạo dựng lũng tin,
nõng cao thiện chớ của cỏc quốc gia hữu quan về vấn đề hợp tỏc khai thỏc chung
Việc hợp tỏc cựng KTC tại khu vực biển Đụng tranh chấp chỉ cú thể được thực hiện thành cụng và thực sự gúp phần biến biển Đụng thành một khu vực hũa bỡnh, hợp tỏc và thịnh vượng khi cỏc bờn thể hiện thiện chớ và quyết tõm trong việc hợp tỏc, qua đú xõy dựng lũng tin, đẩy lựi nguy cơ xung đột, phục vụ lợi ớch của mỡnh cũng như lợi ớch chung của khu vực. Cú thể núi, trong tranh chấp biển Đụng, mối quan tõm, lợi ớch của cỏc bờn trong tranh chấp đụi khi khụng đồng nhất, do đú bất kỳ một đề xuất hợp tỏc nào chỉ tập trung vào một đối tượng duy nhất và ỏp dụng chung cho tất cả cỏc bờn tranh chấp biển Đụng đều khú thành cụng. Vớ dụ như lập trường chớnh trị của Trung Quốc nhằm đề nghị gỏc lại vấn đề chủ quyền, khai thỏc chung tài nguyờn của cỏc quần đảo này khụng được cỏc bờn tranh chấp chấp nhận vỡ Trung Quốc vẫn luụn đưa ra yờu sỏch của “kẻ mạnh nhất”. Trong bối cảnh như vậy, đề xuất “hợp tỏc cựng phỏt triển” với nội dung hợp tỏc đa dạng, đỏp ứng được lợi ớch và mối quan tõm của cỏc bờn là phự hợp hơn cả.
Những vớ dụ về hợp tỏc cựng phỏt triển thành cụng trong thời gian qua đó cho thấy một điều rằng, nếu cỏc quốc gia quyết tõm và thiện chớ cũng như tuõn thủ cỏc nguyờn tắc hợp tỏc đó định thỡ chắc chắn lợi ớch của tất cả cỏc nước đối với biển Đụng sẽ được bảo đảm, đồng thời nguyện vọng biến biển Đụng thành khu vực hũa bỡnh, hợp tỏc và thịnh vượng sẽ trở thành một hiện thực khụng xa.