Tầm quan trọng của việc nghiờn cứu mụ hỡnh KTC đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 56 - 59)

1.5. Hoạt động hợp tỏc khai thỏc chung của một số quốc gia trờn thế giới

1.5.2. Tầm quan trọng của việc nghiờn cứu mụ hỡnh KTC đối với Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia ven biển trong khu vực biển Đụng, cú diện tớch vựng biển rộng gấp 3 lần diện tớch đất liền với bờ biển dài 3.260km kộo dài từ Vịnh Bắc Bộ tới Vịnh Thỏi Lan, trải dài trờn 16 vĩ độ với 29/63 tỉnh và thành phố ven biển. Đồng thời với việc ra đời của Cụng ước về Luật biển năm 1982, cỏc quốc gia ven biển đó mở rộng vựng biển của mỡnh với bề rộng khụng quỏ 400 hải lý vỡ vậy Việt Nam cũng như cỏc nước cú vựng biển liền kề hoặc đối diện xuất hiện những vựng chồng lấn và phỏt sinh cỏc tranh chấp liờn quan đến yờu sỏch về quyền chủ quyền trờn biển. Những tranh chấp này ngày càng trở nờn phức tạp hơn với sự tham gia của nhiều quốc gia và sự phỏt hiện nhiều nguồn tài nguyờn cú giỏ trị cao trong khu vực chồng lấn.

Theo những nghiờn cứu và đỏnh giỏ của nhiều nhà khoa học trờn thế giới thỡ biển Đụng rất giàu tài nguyờn sinh vật, phi sinh vật và tiềm năng phỏt triển du lịch, giao thụng vận tải… Đặc biệt là dầu khớ với vai trũ là một nguồn tài nguyờn quan trọng bậc nhất trong giai đoạn hiện nay đối với sự phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia, gúp mặt vào đời sống xó hội của cỏc quốc gia cũng như an ninh quốc phũng, được đỏnh giỏ cú trữ lượng khả năng lờn tới hơn 130 tỷ thựng dầu mỏ và khớ tự nhiờn. Đõy là nguồn năng lượng thiết yếu đối với toàn nhõn loại và khụng thể tỏi tạo được trong khi nhu cầu sử dụng ngày càng tăng cao do sự phỏt triển chúng mặt của khoa học kỹ thuật, phương tiện giao thụng và sản xuất cụng nghiệp. Điều này khiến cho việc đẩy mạnh tỡm kiếm, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ trở thành vấn đề hàng đầu của cỏc quốc gia. Vỡ vậy việc phõn định ranh giới cú tồn tại nguồn tài nguyờn này trong khu vực chồng lấn lại càng trở nờn gay gắt hơn, phức tạp hơn bao giờ hết.

Việc xỏc định cỏc ranh giới trờn biển trong khu vực chồng lấn (Giải phỏp phõn định biển) thường trải qua một quỏ trỡnh khỏ dài để đi đến một thỏa thuận cuối cựng và khụng phụ thuộc vào ý chớ duy nhất một quốc gia mà là một hành động mang tớnh quốc tế song phương hoặc đa phương được phỏp luật quốc tế quy định. Với nhu cầu về năng lượng ngày càng gia tăng thỡ việc chờ đợi một thỏa thuận phõn định cuối cựng là điều mà khụng một quốc gia nào mong muốn. Vỡ vậy giải phỏp tạm thời gỏc tranh chấp cựng nhau khai thỏc sẽ được cỏc quốc gia lựa chọn trong trường hợp này và Việt Nam cũng là một trong số những quốc gia đó và đang ỏp dụng biện phỏp này.

Việt Nam với vựng biển rộng luụn được kỳ vọng rất lớn về tiềm năng khai thỏc dầu khớ nhưng thực tế chỳng ta mới chỉ ký kết một thỏa thuận KTC với Malaysia năm 1992 và Bản ghi nhớ này là một minh chứng về tầm quan trọng của dầu mỏ, khớ đốt đối với một quốc gia. Trong tương lai rất gần Việt Nam cú thể sẽ phải ký kết rất nhiều Hiệp định KTC khỏc với cỏc nước trong khu vực khi mà biển Đụng vốn đó giàu tài nguyờn nay lại càng phong phỳ hơn với sự xuất hiện của trữ lượng lớn “băng chỏy” trong bối cảnh than đỏ, dầu mỏ đang dần cạn kiệt.

Băng chỏy (khả nhiờn băng) hay cũn gọi là metan hydrat, một nguồn năng lượng sạch khổng lồ cũn đang nằm sõu dưới đỏy biển, dự đoỏn cú trữ lượng ở đại dương lớn hơn 100 lần so với lục địa. Mới đõy, Nhật Bản đó trở thành quốc gia đầu tiờn trờn thế giới thành cụng trong việc chiết xuất khớ gas từ băng chỏy, đem đến hy vọng mới cho việc tỡm nguồn năng lượng thay thế nhiờn liệu húa thạch. Theo thống kờ của cỏc nhà khoa học, toàn bộ khu vực biển Đụng đứng thứ 5 chõu Á về băng chỏy và Việt Nam được đỏnh giỏ là quốc gia cú trữ lượng băng chỏy khỏ lớn (đứng thứ 5 Chõu Á về trữ lượng). Từ năm 2007, nước ta cũng cú những nghiờn cứu, đỏnh giỏ trữ lượng băng chỏy. Theo đú, Chương trỡnh Nghiờn cứu về băng chỏy tại Việt Nam gồm 2 giai đoạn. Từ 2007-2015, tập trung nghiờn cứu về: đặc điểm phõn bố của băng chỏy trờn thế giới và Việt Nam; cỏc cụng nghệ điều tra, thăm dũ… Từ năm 2015-2020 sẽ đỏnh giỏ, thăm dũ băng chỏy trờn những vựng cú triển vọng tại biển và thềm lục địa. Với việc phõn bố trữ lượng chủ yếu ở Bể Phỳ Khỏnh, Tư Chớnh – Vũng Mõy, quần đảo Hoàng Sa và kế cận, quần đảo Trường Sa và kế cận – nơi đang xảy ra tranh chấp giữa Việt Nam, Trung Quốc và cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á nờn việc tiến hành những thỏa thuận KTC là điều rất cú khả năng xảy ra. Tuy nhiờn, do điều kiện địa lý, lịch sử cựng với cỏc chế độ chớnh trị kinh tế khỏc nhau của cỏc nước nờn việc đưa ra một mụ hỡnh KTC cụ thể để ỏp dụng cho từng nước trong khu vực là điều khú trở thành hiện thực. Chớnh vỡ vậy Việt Nam cũng như cỏc nước trong khu vực cần nghiờn cứu một cỏch sõu sắc cỏc mụ hỡnh KTC điển hỡnh trờn thế giới để rỳt ra những kinh nghiệm, đỏnh giỏ, khắc phục những ưu nhược điểm của cỏc mụ hỡnh KTC và vận dụng xõy dựng một mụ hỡnh KTC hợp lý vào khu vực trong khi chờ những kết quả phõn định cuối cựng.

Kết luận chương 1

KTC là một thỏa thuận quốc tế (Điều ước quốc tế) được xỏc lập trờn cơ sở sự thỏa thuận của cỏc quốc gia hoặc giữa cỏc tổ chức, cụng ty được ủy quyền nhằm mục đớch xõy dựng và xỏc lập những cơ chế để cựng nhau tỡm kiếm, thăm dũ và khai thỏc tài nguyờn biển tại những vựng biển chưa được phõn định hoặc đó được phõn định và cựng nhau chia sẻ lợi nhuận phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật quốc tế.

Thực tiễn cho thấy, KTC đó và đang được rất nhiều quốc gia lựa chọn như là một giải phỏp dung hũa lợi ớch giữa cỏc bờn, làm giảm bớt căng thẳng, tạo tiền đề cho cỏc quốc gia đi đến một thỏa thuận phõn định cuối cựng bờn cạnh những lợi ớch kinh tế mà nguồn tài nguyờn mang lại.

Cỏc thỏa thuận KTC trờn thế giới là vụ cựng đa dạng và phong phỳ, khụng cú một thỏa thuận nào hoàn toàn giống nhau mà cú những nột riờng đặc trưng cho từng khu vực KTC cũng như chủ thể và đối tượng KTC. Những đặc trưng đú xuất phỏt từ vị trớ khu vực KTC, lập trường và quan điểm mỗi bờn, tầm quan trọng của nguồn tài nguyờn cũng như mối quan hệ giữa cỏc quốc gia trong khu vực KTC. Việc ỏp dụng một mụ hỡnh KTC rập khuụn vào những khu vực KTC khỏc nhau là rất khú khả thi khi mà mỗi vựng biển trờn thế giới đều mang những vị trớ địa lý cũng như nột đặc trưng về kinh tế, chớnh trị khỏc nhau. Tuy nhiờn, việc nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh KTC trờn thế giới là rất cần thiết đối với cỏc quốc gia đó và đang tham gia cỏc thỏa thuận KTC, điều này sẽ giỳp cỏc quốc gia nhận định được những bài học kinh nghiệm, đỏnh giỏ được những ưu nhược điểm của từng mụ hỡnh KTC trước khi thỏa thuận để đạt được những kết quả khả quan nhất. Kinh nghiệm cho thấy thỏa thuận KTC nào càng chi tiết thỡ càng dễ thực hiện và giỳp cỏc bờn trỏnh được những bất đồng phỏt sinh trong quỏ trỡnh tiến hành cỏc hoạt động KTC.

Hiện nay trờn thế giới đang cú hơn 200 tuyến biờn giới đang chờ được phõn định. Để trỏnh lóng phớ tài nguyờn và tranh chấp ngày càng căng thẳng tại khu vực này làm ảnh hưởng đến an ninh thế giới cũng như mối quan hệ của cỏc quốc gia, KTC cú lẽ là giải phỏp tạm thời hợp lý nhất để cỏc quốc gia cựng nhau hướng tới những lợi ớch kinh tế, tạm thời gỏc tranh chấp cựng nhau khai thỏc tài nguyờn trong khi chờ đợi một giải phỏp phõn định cuối cựng.

Chương 2

THỰC TIỄN HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG TRấN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)