Trữ lượng và mức độ ảnh hưởng của nguồn tài nguyờn tại khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 103 - 106)

3.1. Sự cần thiết và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hợp tỏc

3.1.3. Trữ lượng và mức độ ảnh hưởng của nguồn tài nguyờn tại khu vực

1. Bản ghi nhớ khai thỏc chung Thỏi Lan-Malaysia năm 1979.

2. Thoả thuận sử dụng chung vựng nước lịch sử Việt Nam-Campuchia 1982. 3. Thoả thuận khai thỏc chung Việt Nam-Malaysia cho vựng chồng lấn trong Vịnh Thỏi Lan và ngoài cửa Vịnh Thỏi Lan 1992.

4. Thoả thuận trờn nguyờn tắc khai thỏc chung Việt Nam-Thỏi Lan-Malaysia trong vựng chồng lấn 3 nước trong Vịnh Thỏi Lan 1999.

Núi chung, để chuẩn bị cho việc hợp tỏc quốc tế về biển thỡ điều kiện thiết yếu là Việt Nam cần cú tư duy kinh tế và trỡnh độ quản lý biển tương ứng mà trước tiờn là đỏnh giỏ đỳng cỏc vựng biển cú triển vọng hợp tỏc quốc tế để định hướng đỳng trong việc xõy dựng kinh tế biển và khai thỏc nguồn tài nguyờn trờn biển.

3.1.3. Trữ lượng và mức độ ảnh hưởng của nguồn tài nguyờn tại khu vực tranh chấp tranh chấp

Việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ trữ lượng, giỏ trị kinh tế nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trờn biển cú vai trũ hết sức quan trọng đối với cỏc thỏa thuận KTC trờn biển.

Giỏ trị của nguồn tài nguyờn quyết định việc cỏc quốc gia hữu quan tiến hành đàm phỏn thỏa thuận KTC hay bỏ qua giải phỏp KTC để đi đến thỏa thuận phõn định biển cuối cựng. Việc phỏt hiện hay dự bỏo được tiềm năng nguồn tài nguyờn ở một vựng biển cú khả năng thiết lập vựng KTC ảnh hưởng quan trọng đến sự hỡnh thành một thỏa thuận KTC nhằm khai thỏc tài nguyờn hiệu quả trờn nguyờn tắc cụng bằng lợi ớch.

Với việc dự bỏo nguồn tài nguồn cú trữ lượng lớn, giỏ trị kinh tế cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh đàm phỏn phõn định biển, hay núi đỳng hơn quỏ trỡnh phõn định biển theo một cỏch cụng bằng khú đạt được do yờu sỏch của cỏc quốc gia liờn quan là rất lớn, khả năng nhượng bộ gần như là khụng thể. Việc phõn định biờn giới trờn biển sẽ dễ dàng hơn rất nhiều khi cỏc quốc gia liờn quan đạt được một thỏa thuận tương đối cụng bằng trong việc cựng nhau khai thỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trong thời gian chờ đợi phõn định biển. Khi một thỏa thuận KTC được ký kết đồng nghĩa với việc cỏc quốc gia hữu quan đó tỡm được một tiếng núi chung về kinh tế, cựng nhau khai thỏc cú hiệu quả nguồn tài nguyờn biển, khi đú phõn định biển chỉ cũn ý nghĩa về mặt chớnh trị và ớt bị ràng buộc hơn.

Biển Đụng được nhiều chuyờn gia trờn thế giới đỏnh giỏ cú trữ lượng lớn tài nguyờn dầu mỏ và khớ đốt. Theo số liệu của BP Statistical Review, trữ lượng dầu mỏ ở Biển Đụng cú thể thỏa món nhu cầu dầu mỏ Trung Quốc trong 60 năm tới ở mức độ sử dụng của nước này như hiện nay. Tạp chớ này nhận xột, con số dầu mỏ Biển Đụng vượt qua mọi trữ lượng đó được thăm dũ của bất kỳ quốc gia nào, trừ của Saudi Arabia và Venezuela. Tổng trữ lượng dự bỏo địa chất về dầu khớ của toàn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu quy đổi, trữ lượng khai thỏc khoảng 2 tỷ tấn và trữ lượng dự bỏo của khớ khoảng 1.000 tỷ m3 (theo đỏnh giỏ của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu được kiểm chứng ở biển Đụng là 7 tỉ thựng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thựng/ngày). Cỏc khu vực cú tiềm năng dầu khớ cũn lại chưa khai thỏc là khu vực thềm lục địa ngoài cửa vịnh Bắc Bộ và bờ biển miền Trung Việt Nam. Khu vực vựng biển Hoàng Sa và Trường Sa cũn chứa đựng tài nguyờn khớ đốt đúng băng hay cũng gọi là “băng chỏy”, trữ lượng loại tài nguyờn

này trờn thế giới ngang bằng với trữ lượng dầu khớ và đang được coi là nguồn năng lượng thay thế dầu khớ trong tương lai gần. Chớnh tiềm năng dầu khớ chưa được khai thỏc được coi là một nhõn tố quan trọng làm tăng thờm cỏc yờu sỏch chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và cỏc vựng biển quanh hai quần đảo. Mạng Tin tức Trung Quốc ngày 27/5/2012 dẫn tin từ Cơ quan điều tra địa chất hải dương Quảng Chõu thuộc Bộ Tài nguyờn Đất đai Trung Quốc cho biết tàu khảo sỏt tổng hợp mang tờn “Hải dương 6” đó được cử đến khu vực phớa Bắc Biển Đụng, bắt đầu thực hiện kế hoạch khảo sỏt và thăm dũ băng chỏy. Tổng Cụng trỡnh sư Cục điều tra địa chất hải dương Quảng Chõu cho biết, theo đỏnh giỏ sơ bộ, khu vực phớa Bắc Biển Đụng cú lượng băng chỏy vụ cựng phong phỳ với trữ lượng khoảng 19,4 tỷ một khối. Mặc dự chưa cú những hoạt động tỡm kiếm, thăm dũ để đưa ra con số chớnh xỏc nhưng việc dự đoỏn Biển Đụng dồi dào về tài nguyờn như vậy cũng gúp phần đẩy những căng thẳng, xung đột trong vựng biển này lờn mức cao trào, trở thành một trong những vựng biển tranh chấp “núng bỏng” trờn thế giới.

Ngược lại, nếu trong khu vực tranh chấp khụng tồn tại nguồn tài nguyờn cú giỏ trị, trữ lượng thấp thỡ cỏc quốc gia sẽ bỏ qua bước đàm phỏn KTC để đi thẳng đến quỏ trỡnh đàm phỏn phõn định biển. Việc đàm phỏn, phõn định ranh giới trờn biển giữa cỏc quốc gia trong vựng biển “nghốo” tài nguyờn nếu khú đàm phỏn thỡ chủ yếu do khụng nhất quỏn quan điểm về vị trớ địa lý, cỏch tớnh toỏn vựng biển chứ khụng mang ý nghĩa cụng bằng lợi ớch kinh tế.

Với Việt Nam, việc đỏnh giỏ tiềm năng nguồn tài nguyờn trong khu vực Biển Đụng cú vai trũ rất quan trọng trong việc nhỡn nhận triển vọng KTC trờn cỏc vựng biển và xỏc định rừ mục đớch KTC. Đối với cỏc khu vực đó cú đường phõn định biển như hiệp định phõn định biển với Trung Quốc ở Vịnh Bắc bộ, Indonesia, Thỏi Lan ở vựng biển phớa Nam, Việt Nam và cỏc nước đều đó lập phương ỏn, kế hoạch KTC để cựng nhau đàm phỏn. Việc khai thỏc nguồn tài nguyờn là yờu cầu tất yếu của cỏc quốc gia trong bối cảnh cỏc nguồn năng lượng đang dần cạn kiệt, khai thỏc biển là bước đi gần như bắt buộc đối với cỏc quốc gia ven biển. Đi theo xu hướng chung này, Việt Nam cần chuẩn bị những hành trang cần thiết như việc đỏnh giỏ trữ

lượng tài nguyờn tại cỏc khu vực thuộc quyền chủ quyền, khu vực đang tranh chấp để cú định hướng rừ ràng trước khi đàm phỏn, ký kết một thỏa thuận KTC.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)