Nguồn vốn ODA và cơ chế cho vay lại phát triển cơ sở hạ tầng đô thị

Một phần của tài liệu giải pháp huy động nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị tại việt nam trong giai đoạn mới (Trang 46 - 49)

2.2.3. Nguồn vốn ODA và cơ chế cho vay lại phát triểncơ sở hạ tầng đô thị cơ sở hạ tầng đô thị

Các doanh nghiệp CSHTĐT có dự án đầu tư CSHTĐT được quy định

18.3 % 15.2 % 37.7 % 24.6 % 2.8 % 1.4 % 4.2 % Vốn đầu tư từ NSNN (18,3%)

Đầu tư của DNNN (15,2%)

Đầu tư của dân cư và tư nhân (37,7%)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (24,6%)

TDĐT vốn trong nước của VDB (2,8%)

Vốn ODA qua VDB (1,4%)

là thuộc diện cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ. Theo đó, đối tượng cho vay là chủ đầu tư có dự án phù hợp với quy hoạch phát triển của Nhà nước.

Điều kiện cho vay lại: (i) lãi suất cho vay lại, trường hợp vay bằng đồng Việt Nam thì lãi suất cho vay lại được xác định theo ngành kinh tế - kỹ thuật và không vượt quá mức lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước quy định trong từng thời kỳ (phụ lục 2). Trường hợp cho vay bằng ngoại tệ thì lãi suất cho vay lại bằng mức lãi suất cho vay lại bằng đồng Việt Nam trừ đi tỷ lệ rủi ro hối đoái tương ứng của đồng tiền cho vay lại, nhưng không thấp hơn mức lãi suất đi vay của nước ngoài và không cao hơn hai phần ba lãu suất thương mại tham chiếu (CIRR) do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) công bố vào cùng thời điểm xác định lãi suất cho vay lại. (ii) Thời hạn cho vay lại: thời hạn trả nợ gốc được Bộ Tài Chính xác định phù hợp với thời gian hoàn vốn trong văn kiện dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với từng dự án hoặc kết quả thẩm định lại của Cơ quan cho vay lại. Thời gian ân hạn được Bộ Tài Chính xác định căn cứ vào thời kỳ xây dựng cho đến khi chương trình/ dự án được đưa vào hoạt động nêu trong văn kiện dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt và kết quả thẩm định lại của Cơ quan cho vay lại. (iii) Giá trị cho vay lại; được ghi trong thoả thuận cho vay lại được xác định trên cơ sở trị giá Hiệp định vay, viện trợ nước ngoài ký với nhà tài trợ hoặc Người cho vay cho mỗi chương trình, dự án.

Các doanh nghiệp CSHTĐT có dự án đầu tư CSHTĐT được quy

Theo ngân hàng phát triển, hiện nay ngân hàng đang quản lý cho vay lại 386 dự án với tổng số vốn cam kết theo các hiệp định khoảng 8.875,19 triệu USD. Từ đầu năm 2009 đến nay, ngân hàng phát triển đã ký với Bộ Tài Chính 10 Hợp đồng uỷ quyền cho vay lại vốn ODA với số vốn 2.137 triệu USD, giao nhiệm vụ cho các chi nhánh ngân hàng phát triển ký hợp đồng tín dụng đối với 12 dự án, thẩm định lại 17 dự án. Thẩm định, cho vay 4 dự án thuộc Quỹ quay vòng quay vốn của WB với tổng số vốn vay là 115,27 triệuUSD. Hiện ngân hàng phát triển đang tiếp nhận và thẩm định lại 6 dự án ODA cho vay lại và thẩm định để phê duyệt cho vay 2 dự án thuộc các Quỹ quay vòng.

Số vốn ODA đã giải ngân từ đầu năm: 8.150 tỷ đồng, đạt 86% kế hoạch năm được Thủ tướng Chính phủ giao, thu nợ gốc 3.861 tỷ đồng, đạt 92% kế hoạch năm; lãi và phí thu hộ được 1.614 tỷ đồng, đạt 90% kế hoạch năm, thu phí quản lý 124 tỷ đồng, đạt 92% kế hoạch năm. Tổng dư nợ cho vay: 72.949tỷ đồng; trong đó nợ quá hạn: 629 tỷ đồng, chiếm 0,86% dư nợ; lãi, phí quá hạn: 249 tỷ đồng. Trong số vốn ODA cho vay lại thì vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị chiếm khoảng 40%. Từ số liệu trên ta có thể thấy, vốn ODA cho vay lại được sử dụng ngày một có hiệu quả hơn,tỷ lệ giải ngân và thu lãi

luôn đạt tỷ lệ cao, nợ quá hạn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, điều này cho thấy công tác thẩm định để quyết định dự án cho vay lại được thực hiện rất tốt.

Một phần của tài liệu giải pháp huy động nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị tại việt nam trong giai đoạn mới (Trang 46 - 49)