1.3.2.1. Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ngoài về cho thuờ tài chớnh
Điển hỡnh cho những cụng trỡnh nghiờn cứu đặt nền múng cho hệ thống lý luận về cho thuờ tài chớnh là ấn phẩm "Leasing" của tỏc giả David Wainman
ấn hành bởi London Sweet and Maxwell Publisher vào năm 1995 [91]. Cụng
trỡnh bao trựm hết tất cả cỏc vấn đềcơ bản về cho thuờ núi chung, cho thuờ tài chớnh núi riờng. Ngoài ra, khụng thể khụng kể đến tỏc phẩm "Leasing in Development - Guideline for emerging economics" của nhúm tỏc giả Matthew
Fletcher, Rachel Freeman, Murat Sultanov, và Umedjan Umarov do International
Finance Corporation (World Bank Group) phỏt hành năm 2005 [99]. Đõy
được coi là một nguồn tham khảo quan trọng hướng dẫn về hoạt động cho thuờ ở cỏc nền kinh tế mới nổi như ở Việt Nam. Cụng trỡnh này tập trung vào
việc hướng dẫn cỏc tiờu chớ lập phỏp đối với hoạt động "leasing" ở cỏc quốc
gia mới phỏt triển. Cụng trỡnh đó đưa ra khỏi niệm về cho thuờ, phõn biệt
cho thuờ tài chớnh và cỏc hỡnh thức cho thuờ tài sản khỏc. Điểm đặc biệt của
cụng trỡnh là đó đưa đến một cỏch nhỡn hoàn toàn khỏc lạ so với Việt Nam về
vấn đề xử lý hợp đồng cho thuờ tài chớnh khi bờn cho thuờ bị phỏ sản. Theo
đú, hợp đồng cho thuờ tài chớnh khụng thể bị chấm dứt trong trường hợp
này [99, tr. 24]. Mặt khỏc, về bản chất và đặc điểm của cho thuờ tài chớnh
được phõn tớch khỏ kỹ lưỡng trong cụng trỡnh "Hướng dẫn về luật hợp đồng
thuờ mới nhất-Kiến thức phỏp luật thực tiễn cần biết dành cho doanh nhõn"
xuất bản bởi Trung tõm thụng tin phỏp luật dõn sự Nhật Bản, tiếng Nhật,
『ビジネスマンのための必須法務知識最新リース法務ガイド1989』,リース取
引法務委員会編1989年8月18日 初版第一刷発行, 社団法人民事法情報センター] [124].
Trong đú đó đưa một số luận giải về tớnh chất khụng hủy ngang, khụng gỏnh
chịu rủi ro của Bờn cho thuờ hoặc nghĩa vụ bảo đảm duy trỡ tài sản của Bờn thuờ.
Với mục đớch chỉ dẫn về hoạt động cho thuờ tài chớnh, cuốn sổ tay
"Lease Financing" của Cơ quan kiểm soỏt tiền tệ ("Office of the comptroller
of the currency") xuất bản vào thỏng 8 năm 2014 [77] đó phõn tớch khỏ toàn
diện những vấn đề phỏp lý theo phỏp luật Hoa Kỳ về cho thuờ tài chớnh. Đõy
là tài liệu cú giỏ trị tham khảo cho việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật của Việt Nam.
Trong ấn phẩm "Commercial Law", Second Edition, Penguin Books,
England của tỏc giả Roy Goode (1995) [104] cú chỉ ra vị trớ của chế định cho thuờ tài chớnh trong hệ thống phỏp luật Anh. Từ đú làm cơ sở cho việc nghiờn cứu của luận ỏn về lý luận phỏp luật điều chỉnh cho thuờ tài chớnh núi chung và hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại núi riờng.
Ngoài ra, cũn một sốlượng lớn cỏc cụng trỡnh là cỏc luận văn, bài viết cú
liờn quan đến cho thuờ tài chớnh, trong đú tiờu biểu: Luận ỏn "Finance leasing in
International trade" của Guojin Liu, luận ỏn tiến sĩ luật, đại học Birmingham,
thỏng 5 năm 2010 [93]. Cụng trỡnh này đó phõn tớch sõu sắc về bản chất, cỏc
nguyờn tắc phỏp luật và bỡnh luận một số ỏn lệ của Anh Quốc về cỏc tranh
chấp cho thuờ tài chớnh. Luận văn "Xu hướng trong vài năm tới và những vấn
đề xung quanh giao dịch cho thuờ tài chớnh" của Kinoshita Masatoshi, đăng
tải trong tuyển tập luận văn khoa sau đại học, trường Đại học Luật Hiroshima,
năm 2014,『ファイナンス・リース取引を巡る近年の動きと課題』, tiếng Nhật [121]
đó đưa ra những lập luận của Toà ỏn Nhật Bản về bản chất, hậu quả khi chấm
dứt hợp đồng cho thuờ tài chớnh, hướng xử lý đối với từng trường hợp phỏ sản
của cỏc bờn trong giao dịch cho thuờ tài chớnh. Đồng thời, cụng trỡnh cũng chỉ
ra khuynh hướng phỏt triển thị trường cho thuờ tài chớnh và một số những
thay đổi của phỏp luật liờn quan đến hoạt động cho thuờ tài chớnh.
1.3.2.2. Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ngoài về hợp đồng bỏn và thuờ lại
Cụng trỡnh "The handbook of equipment Leasing" của hai tỏc giả
Shawn D. Hallayday và Sudhir P. Amembal, do Publishers Press ấn hành năm
1995 [106] đó đưa ra khỏi niệm về "bỏn và thuờ lại" bằng việc chỉra cỏc bước nghiệp vụ bỏn và thuờ lại, đồng thời phõn tớch một số lý do mà Bờn bỏn - thuờ lại lựa chọn hỡnh thức này (lợi ớch về thuế, tài chớnh, kinh tế).
Cụng trỡnh "Sale-leasbacks Economics, Tax Aspects and Lease Terms"
chủ biờn bởi Lewis R. Kaster do Practing Law Institue ấn hành năm 1979 [98]
là một cuốn cẩm nang cho cỏc nhà thực hành nghề luật về bỏn và thuờ lại. Tỏc phẩm là tập hợp cỏc ý kiến thảo luận của cỏc chuyờn gia tại thành phố New
York, trong đú tập trung làm sỏng tỏ vấn đề: tại sao nờn quyết định sử dụng
bỏn và thuờ lại hơn hỡnh thức vay thế chấp, nội dung thỏa thuận bỏn và thuờ lại, kỹ thuật kế toỏn...
Cú thể thấy, mỗi nền tài phỏn trờn thế giới đều cú những đặc thự riờng nờn dẫn đến sự khỏc nhau trong việc xõy dựng phỏp luật. Thực tế, khụng thể cú một mụ hỡnh phỏp luật chung ỏp dụng cho tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Tuy nhiờn, trong ấn phẩm "Legislative guide on secured transactions" của Ủy ban Liờn hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (Uncitral) xuất bản năm 2006 [112] cú phõn loại bỏn và thuờ lại vào cỏc giao dịch bảo đảm đểđiểu chỉnh bằng cỏc
quy định liờn quan đến giao dịch bảo đảm. Điều này xuất phỏt từ quan điểm
giao dịch bảo đảm là giao dịch trong đú cú chứa "lợi ớch bảo đảm". Tài liệu này sẽ là một nguồn tham khảo cú giỏ trị, tuy nhiờn khú cú thể được chấp nhận ở Việt Nam vỡ sự khỏc biệt trong tư duy phỏp lý về giao dịch bảo đảm. Bởi nhà làm luật Việt Nam quan điểm rằng giao dịch bảo đảm là giao dịch cú chứa một hoặc nhiều biện phỏp bảo đảm được quy định trong luật.
Bờn cạnh những cụng trỡnh là sỏch chuyờn khảo, cũn cú một số lượng
lớn cỏc bài viết tiờu biểu về bỏn và thuờ lại. Bài viết "Sale-leaseback: A search for economic substance" của tỏc giả Stphan L. Hodge đăng tải trờn
Indian Law Journal, Vol.6 [107] đó đưa ra cỏch thức định nghĩa bỏn và thuờ
lại bằng việc mụ tả kết cấu của giao dịch. Tỏc giả W.S. Miller, Jr trong bài viết "Problems in the Sale and Lease-Back" của đăng tải trờn Arkansas
Law Review, số 4 (1949-1950), trang 328-332 [119] tập trung phõn tớch
những lợi ớch và hạn chế của hỡnh thức bỏn và thuờ lại từ phương diện người
bỏn - thuờ lại. Cụng trỡnh "Nghiờn cứu những vụ việc cụ thể liờn quan đến
giao dịch bỏn và cho thuờ lại" của nhúm tỏc giả Kanda Tomohiro, Ishiyama Ryoko, Kanada Ikue, Hashimoto Eri, Bannai Rie, YoshidaTomomi,
『セール・アンド・リースバック取引に関する事例研究』神田智弘・石山綾子・
金田育恵・橋本絵里・坂内理恵・吉田朋美, tiếng Nhật [122] cũng chỉ ra một
cỏch chi tiết, cụ thể về những lợi ớch của bỏn và thuờ lại.
Nhỡn chung những thành tựu của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ở nước
với Việt Nam về việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại.