Tổng quan phỏp luật Việt Nam về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam về cho thuê tài chính theo hình thức hợp đồng bán và thuê lại (Trang 89 - 93)

hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại

Cho thuờ tài chớnh với những hỡnh thức như ngày nay bắt nguồn từ

nước Mỹ và phỏt triển mạnh mẽ vào những năm 1950 trong bối cảnh nước

Mỹ cần phải cú những hỡnh thức huy động vốn mới để đỏp ứng nhu cầu mua bỏn thiết bị cực lớn sau chiến tranh [122, tr.3]. Sau đú, cho thuờ tài chớnh đó

nhanh chúng lan rộng ra thế giới, tiờu biểu như ở Nhật Bản hỡnh thức này xuất

hiện vào khoảng những năm 1963, ở Hàn Quốc vào năm 1972… Tuy nhiờn, ở

Việt Nam hoạt động này xuất hiện khỏ muộn, sau thời điểm tiến hành đổi mới toàn diện đất nước (năm 1986). Nguyờn nhõn của sự chậm ra đời loại hỡnh này là do sự hỡnh thành và phỏt triển của cho thuờ tài chớnh gắn liền với nền kinh tế thị trường, hoạt động theo quy luật cạnh tranh. Trong khi đú, nền kinh

tế Việt Nam trước thời kỳ đổi mới là kinh tế kế hoạch húa tập trung nờn

khụng cú sự cạnh tranh giữa cỏc xớ nghiệp nhà nước trong sản xuất hàng húa,

từ đú khụng đũi hỏi cỏc xớ nghiệp nhà nước phải đổi mới cụng nghệ, đầu tư

thiết bị, mỏy múc hiện đại để nõng cao chất lượng, số lượng hàng húa. Mặc dự vậy, ở trong thời kỳ này cũng đó cú xuất hiện hoạt động thuờ tài sản cú tớnh chất của cho thuờ tài chớnh (chẳng hạn như trong thập kỷ 70-80 đó cú

xuất hiện giao dịch cho thuờ mang đặc điểm của cho thuờ tài chớnh đú là hoạt

động thuờ tàu thủy giữa Tổng cụng ty vận tải ngoại thương Vietfracht thuộc

Bộ Ngoại thương với cỏc cụng ty cho thuờ nước ngoài).

Khi nền kinh tế của Việt Nam vận hành theo cơ chế thị trường, cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau phải độc lập và tự chủ

kinh doanh. Từ đú nảy sinh nhu cầu vốn, thiết bị, mỏy múc cụng nghệ hiện

Trong bối cảnh đú, cho thuờ tài chớnhđó xuất hiện ở Việt Nam với vai trũ là một kờnh dẫn vốn mới cho thịtrường, được ghi nhận và điều chỉnh bởi phỏp luật.

Hiện nay, nhà làm luật Việt Nam tiếp cận cho thuờ tài chớnh núi chung và cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại núi riờng từ giỏc

độ của bờn chủ thể cung cấp vốn (tài sản thuờ) cho bờn thuờ. Theo quy định hiện hành bờn cho thuờ chỉ cú thể là cỏc tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng (cụng ty cho thuờ tài chớnh, cụng ty tài chớnh). Vỡ vậy, ở Việt Nam cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại được xếp vào lĩnh vực điều chỉnh của phỏp luật ngõn hàng. Cơ sở phỏp lý cho sự vận hành của hoạt động cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại chủ yếu được tỡm

thấy trong Luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 2010 và được quy định, hướng dẫn

chi tiết, cụ thể trong cỏc văn bản liờn quan như Nghị định số39/2014/NĐ-CP

ngày 07/05/2014 về hoạt động của cụng ty tài chớnh, cụng ty cho thuờ tài

chớnh và Thụng tư số 30/2015/TT-NHNN ngày 25/12/2015 quy định việc cấp

giấy phộp, tổ chức và hoạt động của tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng. Ngoài ra,

cũn cú một số cỏc văn bản phỏp luật như: Thụng tư số 22/2010/TT-BTP ngày

06/12/2010 hướng dẫn về đăng ký, cung cấp thụng tin trực tuyến giao dịch

bảo đảm, hợp đồng, thụng bỏo việc kờ biờn tài sản thi hành ỏn; Thụng tư số

08/2001/TT-NHNN-BCA-BTP hướng dẫn về thu hồi và xử lý tài sản cho thuờ

tài chớnh của cụng ty cho thuờ tài chớnh…

Bờn cạnh đú, cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ

lại cũn chịu sự điều chỉnh của cỏc luật khỏc với tớnh cỏch là một loại nguồn phỏp luật: Luật Ngõn hàng nhà nước Việt Nam, Bộ luật Dõn sự, Luật Thương

mại… Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam hiện nay đó bắt đầu xõy dựng hệ

thống ỏn lệ nờn nguồn phỏp luật về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp

đồng bỏn và thuờ lại cũn cú ỏn lệ.

Trước kia, do tàn dư của hệ thống phỏp luật Xụ-viết (1971-1991) nờn

Ngõn hàng là lĩnh vực độc quyền của nhà nước. Ngày nay, do ảnh hưởng sự

phõn chia luật cụng và luật tư của hệ thống phỏp luật Chõu Âu lục địa, ở Việt Nam phỏp luật ngõn hàng được xếp vào cả luật cụng và luật tư. Trong đú, phỏp

luật điều chỉnh cỏc quan hệ quản lý nhà nước về ngõn hàng (bao gồm cỏc

quan hệ xó hội phỏt sinh trong quỏ trỡnh nhà nước thực hiện hoạt động quản lý

nhà nước đối với cỏc hoạt động ngõn hàng trong nền kinh tế) [84, tr. 25] thuộc

lĩnh vực luật cụng. Ngược lại, phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ tổ chức và

kinh doanh ngõn hàng lại thuộc lĩnh vực luật tư. Như vậy, phỏp luật cho thuờ

tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại được xếp vào ngành luật tư.

Phỏp luật cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại là tổng hợp cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng bỏn và thuờ lại. Nội dung phỏp luật cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại bao gồm nhiều vấn đề liờn quan đến chủ thể, đối tượng của quan hệ hợp đồng bỏn và thuờ lại; giao kết và thực hiện hợp đồng; chấm dứt và xử lý tài sản;…

Theo trỡnh bày tại Chương 2 của luận ỏn, hợp đồng bỏn và thuờ lại là

hỡnh thức biểu hiện phỏp lý của quan hệ cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức bỏn và thuờ lại. Nú là một loại hợp đồng hỗn hợp chứa đựng cỏc yếu tố của quan

hệ mua bỏn tài sản và quan hệ cho thuờ tài chớnh. Phỏp luật Việt Nam hiện

hành quy định cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại

được thực hiện thụng qua hợp đồng mua tài sản và hợp đồng cho thuờ tài chớnh. Như vậy, theo phỏp luật Việt Nam, về hỡnh thức cú hai hợp đồng cựng tồn tại trong giao dịch cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại. Tuy nhiờn, hai hợp đồng đú cú bản chất là sự thống nhất ý chớ của cỏc bờn giao kết hợp đồng về việc tạo lập cỏc quyền và nghĩa vụ phỏt sinh từ hợp

đồng bỏn và thuờ lại. Sự tồn tại của hợp đồng mua tài sản là tiền đề cho hợp

đồng cho thuờ tài chớnh và ngược lại. Vỡ vậy, khụng thể hiểu đõy là hai hợp

đồng độc lập mà về bản chất nú chỉ là hai quan hệ của cựng một hợp đồng với

So với phỏp luật cỏc nước trờn thế giới, phỏp luật Việt Nam quy định rất giới hạn về chủ thể Bờn mua - cho thuờ lại và đối tượng của hợp đồng bỏn và thuờ lại. Theo đú, chủ thể Bờn mua - cho thuờ lại trong hợp đồng bỏn và thuờ lại là cỏc cụng ty tài chớnh và cụng ty cho thuờ tài chớnh. Đồng thời, cỏc

cụng ty này phải đỏp ứng cỏc điều kiện theo quy định của phỏp luật. Chẳng

hạn, đối với việc thành lập cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh thỡ phải đảm bảo cỏc

điều kiện về năng lực tài chớnh, khả năng về vốn, uy tớn, nguồn nhõn lực…

Nhỡn chung, cỏc thủ tục thành lập ở Việt Nam tương đối chặt chẽ. Lý do chủ

yếu bởi thị trường tài chớnh của Việt Nam cũn non trẻ, chưa ổn định. Mặt khỏc, nếu như phỏp luật của hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều cho phộp cỏc

ngõn hàng được tham gia hoạt động cho thuờ tài chớnh thỡ ở Việt Nam việc

ngõn hàng tham gia hoạt động này là vi phạm phỏp luật. Tuy nhiờn, khụng cú

sự phõn biệt đối xử giữa cụng ty kinh doanh cho thuờ tài chớnh được thành lập bởi nguồn vốn đầu tư trong nước hay nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

Như đó đề cập ởtrờn, đối tượng của hợp đồng bỏn và thuờ lại khỏ hẹp,

kốm theo nhiều điều kiện chặt chẽ. Đối tượng của hợp đồng bỏn và thuờ lại là

động sản hữu hỡnh chỉ bao gồm mỏy múc, thiết bị, phương tiện vận tải (trừ tàu thuyền, tàu bay). Ngược lại, hầu hết cỏc quốc gia cú nền cho thuờ tài chớnh phỏt triển (vớ dụ: Mỹ, Nhật Bản...) thỡ thường quy định rất rộng cỏc loại tài

sản được phộp sử dụng để cho thuờ tài chớnh nhằm đỏp ứng tối đa nhu cầu của

thịtrường.

Để đảm bảo hiệu quả kinh tế của giao dịch cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thỡnh hợp đồng bỏn và thuờ lại, thời hạn thuờ tối thiểu phải bằng ớt nhất 2/3 thời hạn hữu dụng cũn lại của tài sản. Tiền thuờ cũng được cỏc bờn thỏa thuận dựa trờn nguyờn tắc hoàn trả đầu tư và cú lói. Ngoài ra, cỏc quy định quyền và

nghĩa vụ của cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng, của phỏp luật Việt Nam cũng

phự hợp phỏp luật của nhiều nước trờn thế giới. Chẳng hạn, Bờn bỏn - thuờ lại cú quyền mua hoặc khụng mua hoặc tiếp tục thuờ tài sản sau khi hết thời hạn

thuờ, kiểm tra, giỏm sỏt tài sản thuờ; nghĩa vụ thanh toỏn tiền thuờ; duy trỡ tài sản… Cũn Bờn bỏn - thuờ lại quyền được thanh toỏn tiền thuờ, được thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Bờn bỏn - thuờ lại, thu hồi và xử lý tài sản khi Bờn bỏn - thuờ lại vi phạm nghĩa vụ; nghĩa vụ thanh toỏn tiền

mua tài sản…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam về cho thuê tài chính theo hình thức hợp đồng bán và thuê lại (Trang 89 - 93)