Cỏc qui định phỏp luật hiện hành về giao kết hợp đồng bỏn và thuờ lạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam về cho thuê tài chính theo hình thức hợp đồng bán và thuê lại (Trang 93 - 102)

cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Bờn bỏn - thuờ lại, thu hồi và xử lý tài sản khi Bờn bỏn - thuờ lại vi phạm nghĩa vụ; nghĩa vụ thanh toỏn tiền

mua tài sản…

3.2. Cỏc quy định phỏp luật hiện hành về hợp đồng bỏn và thuờ lại

3.2.1. Cỏc qui định phỏp luật hiện hành về giao kết hợp đồng bỏn và thuờ lại thuờ lại

3.2.1.1. Cỏc qui định phỏp luật hiện hành về chủ thể giao kết hợp đồng bỏn và thuờ lại

Về cơ bản, cú sự giống nhau giữa phỏp luật Việt Nam và thế giới quy

định về chủ thể giao kết hợp đồng bỏn và thuờ lại, bao gồm: Bờn bỏn - thuờ lại là cỏ nhõn, tổ chức; cũn Bờn mua - cho thuờ lại là cỏc định chế tài chớnh

nhưng cú sự khỏc biệt về phạm vi Bờn mua - cho thuờ lại.

Bờn bỏn - thuờ lại: theo quy định tại Khoản 14 Điều 2 Thụng tư số

30/2015/TT-NHNN ngày 25/12/2015 [50] quy định việc cấp giấy phộp, tổ

chức và hoạt động của tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng thỡ Bờn bỏn - thuờ lại bao gồm cỏc tổ chức hoạt động tại Việt Nam, cỏ nhõn sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Cụ thể gồm cỏ nhõn, phỏp nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc và cỏc

tổ chức khỏc khụng cú tư cỏch phỏp nhõn theo phỏp luật dõn sự. Cỏc chủ thể

này trực tiếp sử dụng tài sản bỏn và thuờ lại cho mục đớch hoạt động của mỡnh. Cú thể thấy, đó cú sự thay đổi trong quy định phỏp luật về phạm vi chủ

thể qua cỏc thời kỳ, phự hợp với điều kiện kinh tế trong từng giai đoạn. Theo

quy định tại Nghịđịnh số 64/NĐ-CP ngày 9/10/1995 của Chớnh phủ ban hành

Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động: "Bờn thuờ là doanh nghiệp được thành lập theo phỏp luật Việt Nam trực tiếp sử dụng tài sản thuờ trong thời hạn thuờ theo mục đớch kinh doanh hợp phỏp của mỡnh" [7]. Như vậy, bờn thuờ trong quan hệ hợp đồng theo nghị định này chỉ giới hạn là cỏc doanh

nghiệp Việt Nam và mục đớch xỏc lập hợp đồng để thực hiện hoạt động kinh

doanh theo quy định của phỏp luật. Phỏp luật hiện hành đó mở rộng phạm vi

chủ thể Bờn bỏn - thuờ lại, theo đú Bờn bỏn - thuờ lại tham gia quan hệ hợp

đồng cú mục đớch thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư, sản xuất kinh doanh dịch vụ

hoặc cỏc hoạt động khỏc. Mặt khỏc, Bờn bỏn - thuờ lại khụng chỉ giới hạn là tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam, cũn bao gồm cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài đang

hoạt động tại Việt Nam. Cú thể thấy, so với trước kia thỡ quy định hiện hành

hoàn toàn phự hợp với điều kiện và tiến trỡnh hội nhập kinh tế của Việt Nam,

thỳc đẩy phỏt triển quan hệ cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và

thuờ lại.

Bờn mua - cho thuờ lại: so với thế giới thỡ chủ thể Bờn mua - cho thuờ lại theo phỏp luật Việt Nam bị hạn chế hơn rất nhiều. Mặt khỏc, phạm vi chủ

thể mua và cho thuờ cũng cú sự thay đổi theo quy định của phỏp luật qua cỏc

thời kỳ. Theo Nghị định số 16 [8], Nghị số 65 [9] và thụng tư số 07 [47] thỡ Bờn mua - cho thuờ lại chỉ giới hạn ở phạm vi cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh.

Nhưng theo phỏp luật hiện hành chủ thể Bờn mua - cho thuờ lại đó được mở

rộng, bao gồm cụng ty cho thuờ tài chớnh và cụng ty tài chớnh đỏp ứng cỏc

điều kiện theo quy định của phỏp luật. Cụng ty cho thuờ tài chớnh, cụng ty tài

chớnh tham gia quan hệ hợp đồng bỏn và thuờ lại với tư cỏch là Bờn mua - cho

thuờ lại phải được thành lập và hoạt động theo quy định của phỏp luật Việt

Nam. Khụng chỉ cú nhà đầu tư trong nước mà nhà đầu tư nước ngoài cũng

được phộp hoạt động cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ

lại thụng qua việc thành lập cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc cụng ty cổ

phần. Bởi vỡ trong hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng ở Việt Nam, cụng ty cho

thuờ tài chớnh, cụng ty tài chớnh thuộc nhúm cỏc tổ chức tớn dụng phi ngõn

hàng mà theo phỏp luật hiện hành cỏc tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng trong

nước phải được thành lập, tổ chức dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần và cụng ty

cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh hoặc cụng ty cho thuờ tài chớnh 100%

vốn nước ngoài [84, tr. 290].

3.2.1.2. Cỏc qui định phỏp luật hiện hành về đối tượng của hợp đồng bỏn và thuờ lại

So với quy định của nhiều nước trờn thế giới thỡ đối tượng của hợp

đồng bỏn và thuờ lại theo quy định của phỏp luật Việt Nam hiện hành cú phạm vi hạn chế hơn rất nhiều, bao gồm cỏc loại mỏy múc, thiết bị, phương

tiện vận tải (trừ tàu thuyền, tàu bay) [50, khoản 2 Điều 36]. Cỏc tài sản là đối

tượng của hợp đồng phải thỏa món cỏc điều kiện sau:

Một là, khụng thuộc danh mục cấm mua, bỏn, xuất, nhập khẩu. Đõy là

quy định mang tớnh nguyờn tắc chung về đối tượng của giao dịch dõn sự.

Phỏp luật Việt Nam đó cú cỏc quy định cụ thể về danh mục mỏy múc, thiết bị,

phương tiện vận tải bị cấm mua, bỏn, xuất, nhập khẩu. Do đú, khi thỏa thuận

về đối tượng của hợp đồng cỏc bờn phải căn cứ vào danh mục cỏc tài sản này

để loại trừ ra những tài sản bị cấm.

Hai là, phải thuộc sở hữu hợp phỏp của Bờn bỏn - thuờ lại và khụng cú tranh chấp. Tài sản thuộc sở hữu hợp phỏp của Bờn bỏn - thuờ lại khi tài sản

đú được xỏc lập theo quy định của phỏp luật. Khi cú quyền sở hữu hợp phỏp

thỡ Bờn bỏn - thuờ lại mới cú đầy đủ cỏc quyền năng đối với tài sản, trong đú

cú quyền định đoạt tài sản. Mặt khỏc, cú lẽ do quan niệm về một giao dịch an toàn khi và chỉkhi đối tượng của giao dịch đú khụng phải là vật đang cú tranh

chấp nờn phỏp luật Việt Nam ỏp đặt điều kiện “khụng cú tranh chấp” đối với

tài sản bỏn và thuờ lại. Tuy nhiờn, xột ở một khớa cạnh khỏc thỡ quy định này cú thể gõy ra những phiền toỏi đối trong việc thực hiện quyền của chủ sở hữu tài sản.

Ba là, khụng được sử dụng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ khỏc và

đang hoạt động bỡnh thường. Trong quan hệ cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức

của Bờn mua - cho thuờ lại. Do vậy, nếu tài sản thuờ tài chớnh đang được sử

dụng đểđảm bảo thực hiện nghĩa vụ khỏc thỡ sẽ khụng đảm bảo được lợi ớch

của Bờn mua - cho thuờ lại. Đồng thời, tài sản thuờ tài chớnh phải đỏp ứng

điều kiện đang hoạt động bỡnh thường. Trong một chừng mực nhất định cú

thể hiểu "đang hoạt động bỡnh thường" cú nghĩa là vẫn cũn giỏ trị sử dụng

theo đỳng chức năng, đặc tớnh kỹ thuật của tài sản.

Cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại là một hoạt

động rất phỏt triển trờn thế giới bởi nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú nguyờn

nhõn chủ yếu là đối tượng tài trợ rộng rói, linh hoạt. Bởi vậy, thực tế phỏp luật

cỏc nước khụng liệt kờ cỏc loại tài sản là đối tượng của hợp đồng bỏn và thuờ

lại vỡ nú khụng phự hợp với tớnh chất và ưu điểm vốn cú của hoạt động này. Mặt khỏc, xột từ khớa cạnh lập phỏp thỡ khụng thể liệt kờ được tất cả cỏc loại

tài sản thuờ tài chớnh khi mà ngày nay khoa học cụng nghệ luụn thay đổi và

phỏt triển nhanh chúng. Do đú, việc phỏp luật Việt Nam chỉ quy định hạn chế

một số loại tài sản được phộp thực hiện bỏn và thuờ lại cú thể trở thành rào

cản đối với quyền tự do kinh doanh, cản trở sự phỏt triển của hoạt động cho

thuờ tài chớnh này.

3.2.1.3. Cỏc qui định phỏp luật hiện hành về nội dung của hợp đồng bỏn và thuờ lại

Nội dung của hợp đồng được xem là bất kỳ quy định nào tạo thành

một phần của hợp đồng mà mỗi trong sốchỳng làm phỏt sinh ra nghĩa vụ hợp

đồng để khi bị vi phạm cú thể dẫn tới tranh tụng; và khụng nhất thiết được

tuyờn bố một cỏch rừ ràng [120]. Theo phỏp luật Việt Nam hiện hành, hợp

đồng bỏn và thuờ lại cú những nội dung sau:

- Tờn, địa chỉ của bờn chủ thể hợp đồng: trong điều khoản này cỏc

bờn phải ghi cụ thể: tờn, địa chỉ của cỏ nhõn, tổ chức (tờn giao dịch nếu cú)

đối với Bờn bỏn - thuờ lại, tờn (tờn giao dịch nếu cú), địa chỉ của cụng ty tài chớnh, cụng ty cho thuờ tài chớnh. Tựy thuộc vào chủ thể Bờn bỏn - thuờ lại là

cỏ nhõn hay tổ chức mà cú sự khỏc nhau: Một là, đối với cỏ nhõn thỡ ghi rừ tờn cỏ nhõn giao kết hợp đồng (trong trường hợp cú ủy quyền giao kết hợp đồng thỡ cần ghi rừ họ tờn người đại diện theo ủy quyền, theo văn bản ủy quyền số,

ngày thỏng năm). Hai là, đối với tổ chức thỡ ghi rừ người đại diện hợp phỏp

(bao gồm đại diện theo phỏp luật hoặc đại diện theo ủy quyền). Trường hợp

người đại diện theo phỏp luật của tổ chức (cú tư cỏch phỏp nhõn) ủy quyền

cho người khỏc giao kết hợp đồng thỡ cũng phải ghi rừ họ tờn người đại diện

theo ủy quyền, văn bản ủy quyền số, ngày, thỏng năm.

- Điều khoản về đối tượng của hợp đồng: nội dung này phải ghi rừ đối

tượng của hợp đồng và mụ tả chi tiết đối tượng đú. Theo đú, trong hợp đồng

phải ghi rừ tờn mỏy múc, thiết bị, phương tiện vận tải, đặc tớnh kỹ thuật, chủng loại, chất lượng của tài sản, xuất xứ, thời hạn bảo hành, thời điểm mua và giỏ

mua ban đầu của tài sản. Đặc biệt, giỏ trị cũn lại của tài sản cũng phải được

thể hiện rừ trong hợp đồng đểlàm cơ sởxỏc định tiền thuờ và thời hạn thuờ. - Điều khoản về mục đớch của hợp đồng: hợp đồng phải cú điều

khoản về mục đớch, trong đú thể hiện rừ lợi ớch mà cỏc bờn giao kết muốn đạt

được, phự hợp với tớnh chất của hợp đồng bỏn và thuờ lại là đỏp ứng cựng một lỳc nhu cầu vốn hoạt động; mỏy múc, thiết bị cho Bờn bỏn-thuờ lại. Đồng thời, giỳp Bờn mua-cho thuờ lại được hưởng lợi ớch tiền thuờ.

- Điều khoản về giỏ: bao gồm giỏ mua bỏn tài sản và tiền thuờ. Giỏ mua bỏn tài sản là sự thỏa thuận của cỏc bờn về giỏ trị của tài sản. Giỏ mua phải cú thực, giỏ bị coi là khụng cú thực nếu giả tạo [2, tr. 26] (quỏ cao so với giỏ trị thực tế của tài sản). Tiền thuờ tài sản được xỏc định bao gồm giỏ mua

tài sản và lói (được tớnh theo quy định của Ngõn hàng nhà nước về phương phỏp

tớnh và hạch toỏn thu, trả lói của tổ chức tớn dụng). Trong đú, tiền lói được xỏc

định dựa trờn cỏc yếu tố như: thời điểm tớnh lói, mức lói suất, nguyờn tắc và cỏc yếu tốxỏc định lói suất, thời điểm xỏc định lói suất cho thuờ tài chớnh đối

với trường hợp ỏp dụng lói suất cho thuờ tài chớnh cú điều chỉnh, loại phớ và mức phớ ỏp dụng và cỏc chi phớ khỏc theo quy định của phỏp luật.

- Điều khoản về thanh toỏn: nội dung về thanh toỏn của hợp đồng bao gồm số tiền thanh toỏn, thời hạn thanh toỏn và phương thức thanh toỏn. Hợp

đồng bắt buộc phải ghi rừ phương thức thanh toỏn tiền mua tài sản. Ngoài ra,

trong hợp đồng cũn phải cú nội dung liờn quan đến: (i) thời hạn và phương

thức thanh toỏn tiền thuờ; (ii) việc chuyển nợ gốc quỏ hạn; (iii) lói suất ỏp

dụng đối với dư nợ gốc quỏ hạn và lói suất ỏp dụng đối với tiền lói thuờ trả

chậm…

- Điều khoản về thời gian, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng: trong hợp đồng mua bỏn tài sản thụng thường, cỏc bờn tham gia hợp đồng

phải thỏa thuận về phương thức giao nhận tài sản mua bỏn và phương thức

thanh toỏn tiền mua bỏn tài sản. Ngược lại, đối với hợp đồng bỏn và thuờ lại vỡ khụng cú việc giao nhận tài sản thực tế giữa Bờn bỏn - thuờ lại với Bờn mua - cho thuờ lại, cỏc bờn chủ thể hợp đồng thỏa thuận về phương thức chuyển giao quyền sở hữu tài sản, phương thức chuyển giao tiền mua bỏn tài

sản; đồng thời ghi rừ thời gian, địa điểm thực hiện mua bỏn, thanh toỏn tiền

thuờ (thanh toỏn trực tiếp, chuyển khoản…).

- Điều khoản về quyền và nghĩa vụ: trong điều khoản này cỏc bờn thỏa thuận quyền và nghĩa vụ cụ thể của từng bờn. Phỏp luật hiện hành cú liệt

kờ cỏc quyền và nghĩa vụ của Bờn bỏn - thuờ lại và Bờn mua - cho thuờ lại.

Theo đú, cỏc bờn cú thể dẫn chiếu hoặc khụng dẫn chiếu trong hợp đồng. Cỏc

quyền và nghĩa vụ đú bao gồm:

Thứ nhất, Bờn mua - cho thuờ lại cú quyền yờu cầu Bờn bỏn-thuờ lại trả tiền thuờ và thanh toỏn cỏc chi phớ cú liờn quan đến tài sản thuờ theo thỏa thuận. Nếu Bờn bỏn - thuờ lại vi phạm cỏc điều khoản, điều kiện của hợp

đồng thỡ Bờn mua-cho thuờ lại cú quyền yờu cầu bồi thường thiệt hại [10, Khoản 7 Điều 17].

Thứ hai, Bờn mua - cho thuờ lại cú quyền yờu cầu Bờn bỏn - thuờ lại

ký cược và thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm khỏc theo quy định của phỏp luật

(nếu cần thiết) [10, Khoản 3 Điều 17]. Như vậy, so với quy định trước đõy tại Nghị định số 16/2001/NĐ-CP [8] cỏc bờn chỉ được lựa chọn hoặc là biện

phỏp ký cược hoặc là biện phỏp bảo lónh để đảm bảo thực hiện hợp đồng thỡ

quy định phỏp luật hiện hành đó mở rộng tối đa loại biện phỏp bảo đảm và

phạm vi ỏp dụng biện phỏp bảo đảm đối với giao dịch cho thuờ tài chớnh (bao gồm hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại). Cú thể khẳng định, sự thay đổi này là phự hợp với thụng lệ quốc tế, nhằm đảm bảo sự lành mạnh và an toàn của giao dịch. Tuy nhiờn, nú cũng cú một hạn chế cơ bản bởi quy định chỉ trong

những trường hợp "cần thiết" thỡ Bờn mua-cho thuờ lại mới cú quyền yờu cầu

Bờn bỏn - thuờ lại thực hiện biện phỏp bảo đảm. Điều này cú thể trở thành rào

cản đối với quyền của Bờn mua - cho thuờ lại và gõy ra những tranh chấp cú

liờn quan mà sẽđược phõn tớch rừ hơn tại mục 3.3 của luận ỏn.

Thứ ba, đểđảm bảo khả năng thanh toỏn tiền thuờ thỡ Bờn bỏn - thuờ

lại cú nghĩa vụ: (1) sử dụng, khai thỏc tài sản đỳng với mục đớch đó thỏa

thuận; khụng được bỏn, chuyển quyền sử dụng tài sản thuờ cho cỏ nhõn, tổ

chức khỏc (trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc trong hợp đồng) [10, Khoản 2

Điều 20] và khụng được dựng tài sản để thế chấp, cầm cố hoặc đảm bảo thực

hiện nghĩa vụ khỏc [10, Khoản 7 Điều 20]. Đồng thời, nếu Bờn bỏn - thuờ lại

sử dụng, khai thỏc tài sản trỏi với quy định của hợp đồng thỡ Bờn mua - cho thuờ lại cú quyền thu hồi tài sản cũng như yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp theo quy định của phỏp luật để đảm bảo cho họ

thực hiện cỏc quyền của chủ sở hữu đối với tài sản [10, Khoản 9 Điều 17]. Cú thể thấy, xuất phỏt từ lý do trờn mà khi thực hiện giao kết hợp đồng bỏn và

thuờ lại thỡ Bờn mua - cho thuờ lại ngoài việc cú nghĩa vụ đỏnh giỏ hiệu quả

của dự ỏn đầu tư sản xuất, kinh doanh; cỏc điều kiện về cho thuờ tài chớnh cũn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam về cho thuê tài chính theo hình thức hợp đồng bán và thuê lại (Trang 93 - 102)