Chấm dứt hợp đồng bỏn và thuờ lạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam về cho thuê tài chính theo hình thức hợp đồng bán và thuê lại (Trang 83 - 89)

Một trong những đặc trưng của hợp đồng bỏn và thuờ lại là tớnh chất

khụng hủy ngang. Tuy nhiờn, trong một sốtrường hợp hợp đồng bỏn và thuờ

lại cú thể bị chấm dứt trước thời hạn: (1) cú sự vi phạm nghĩa vụ cơ bản của một hoặc hai chủ thể hợp đồng; (2) chấm dứt bởi hiệu lực của phỏp luật; (3) chấm dứt bởi thỏa thuận của cỏc bờn.

Thứ nhất, hợp đồng bỏn và thuờ lại bị chấm dứt khi cú sự vi phạm nghĩa vụ của một hoặc hai bờn.

Hầu hết phỏp luật cỏc nước đều cú sự thống nhất khi quy định chỉ khi khụng thực hiện chủ yếu hợp đồng (vi phạm cơ bản hợp đồng) mới dẫn đến

chấm dứt hợp đồng. Phổ biến cỏc vi phạm nghĩa vụ cơ bản dẫn đến việc chấm

dứt hợp đồng bỏn và thuờ lại cú thể là (i) sự vi phạm về nghĩa vụ thanh toỏn

(như Bờn bỏn - thuờ lại khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ

thanh toỏn). Về nguyờn tắc, hợp đồng bỏn và thuờ lại cú thể bị chấm dứt nếu (i) Bờn bỏn - thuờ lại chậm thực hiện thanh toỏn tiền thuờ (dự chỉ một lần); (ii) hoặc Bờn bỏn - thuờ lại sử dụng tài sản cho thuờ khụng đỳng theo thỏa thuận

hoặc trỏi phỏp luật. Giống như người đi thuờ trong quan hệ cho thuờ tài sản

thụng thường, trong quan hệ hợp đồng bỏn và thuờ lại, Bờn bỏn - thuờ lại cú

nghĩa vụ sử dụng tài sản thuờ đỳng mục đớch nhằm bảo tồn giỏ trị của tài sản

và đảm bảo nghĩa vụ thanh toỏn tiền thuờ. Hợp đồng bỏn và thuờ lại cú tớnh

chất của hợp đồng tớn dụng. Trong khi đú, sử dụng tài sản đỳng mục đớch là

điều kiện tiờn quyết đối với cỏc hợp đồng tớn dụng. Vỡ thế, nếu Bờn bỏn - thuờ lại khụng sử dụng tài sản đỳng mục đớch cam kết sẽ là căn cứ chấm dứt hợp

đồng bỏn và thuờ lại.

Nếu hợp đồng bỏn và thuờ lại bị chấm dứt trước thời hạn (khụng phải

do lỗi của Bờn mua - cho thuờ lại) thỡ Bờn mua - cho thuờ lại cú quyền thu hồi tài sản (bởi tư cỏch là chủ sở hữu tài sản), Bờn bỏn - thuờ lại cú nghĩa vụ

thanh toỏn số tiền thuờ cũn lại theo hợp đồng dự khụng sử dụng tài sản. Điều này bắt nguồn từ tớnh chất tớn dụng của hợp đồng bỏn và thuờ lại và việc hoàn trả là một trong những đặc tớnh của tớn dụng. Tuy nhiờn, trong trường hợp này, giả sử nghĩa vụ thanh toỏn tiền thuờ của Bờn bỏn - thuờ lại khụng bị tiờu trừ thỡ Bờn mua - cho thuờ lại sẽ được "lợi kộp". Vỡ thế, để đảm bảo sự cõn bằng lợi ớch giữa cỏc bờn, Bờn mua - cho thuờ lại sẽ phải xử lý tài sản theo

phương thức hai bờn đó thỏa thuận. Kết quả xử lý tài sản là cơ sở bự trừnghĩa

Thứ hai, chấm dứt hợp đồng bỏn và thuờ lại bởi hiệu lực của phỏp luật

Chấm dứt hợp đồng bởi hiệu lực của phỏp luật được hiểu là hợp đồng

sẽ chấm dứt hiệu lực nếu xảy ra một trong cỏc điều kiện: (i) đối tượng của

hợp đồng khụng cũn, (ii) chủ thể giao kết mất năng lực thực hiện hợp đồng,

(iii) trường hợp bất khả khỏng hoặc thay đổi hoàn cảnh…Qua nghiờn cứu

phỏp luật của một số quốc gia cho thấy đối với hợp đồng bỏn và thuờ lại căn

cứ chấm dứt này cú thể bao gồm những trường hợp cơ bản sau:

Một là, tài sản bỏn và thuờ lại bị mất mất hoặc bị hư hỏng mà khụng cũn giỏ trị sử dụng. Từ đú dẫn tới vấn đề liờn quan đến việc giải quyết nghĩa

vụ thanh toỏn tiền thuờ. Trong quan hệ hợp đồng cho thuờ tài sản thụng thường tiền thuờ cú tớnh chất “đối giỏ” với việc sử dụng, thu lợi từ tài sản nờn khi tài sản thuờ bị mất mỏt hoặc hư hỏng, tiền thuờ sẽ được tiờu trừ hoặc được giảm

trừ. Tuy nhiờn, trong hợp đồng bỏn và thuờ lại, tiền thuờ cú ý nghĩa như sự

hoàn trả cả gốc và lói đối với việc cho vay vốn của Bờn mua - cho thuờ lại. Vỡ vậy, tổng số tiền thuờ khụng bị ảnh hưởng bởi việc tài sản cú hoặc khụng thể

sử dụng được hay cú đem lại lợi ớch. Nếu xảy ra tỡnh huống tài sản thuờ bị

mất mỏt, hư hỏng khụng cũn giỏ trị sử dụng, nghĩa vụ thanh toỏn tiền thuờ

cũng khụng bị tiờu trừ.

Hai là, Bờn bỏn - thuờ lại hoặc Bờn mua - cho thuờ lại bị phỏ sản. Tuy nhiờn, cú sự khỏc biệt về hậu quả phỏp lý giữa tỡnh huống phỏ sản của Bờn mua - cho thuờ lại với Bờn bỏn - thuờ lại.

Trong trường hợp Bờn bỏn - thuờ lại phỏ sản, Bờn mua - cho thuờ lại

với tư cỏch chủ sở hữu cú quyền chấm dứt hợp đồng, thu hồi và xử lý tài sản

thuờ. Điều này xuất phỏt bởi Bờn bỏn - thuờ lại khụng cũn nhu cầu cũng như

khả năng sử dụng tài sản. Từ đú đặt ra vấn đề: quyền thanh toỏn tiền thuờ của

Bờn mua - cho thuờ lại được xử lý như thế nào? Về cơ bản, nghĩa vụ thanh

toỏn tiền thuờ của Bờn bỏn - thuờ lại khụng cú sự thay đổi, họ vẫn phải thanh

toỏn đầy đủ tiền thuờ theo hợp đồng dự khụng sử dụng tài sản nữa. Lý do chủ

dụng nờn phải đảm bảo nguyờn tắc thu hồi tớn dụng; (2) tiền thuờ được thanh toỏn theo từng kỳ để Bờn bỏn - thuờ lại nhận được lợi ớch về thời gian thanh toỏn chứ khụng cú tớnh chất "đối giỏ" với việc sử dụng tài sản.

Đối với trường hợp Bờn mua - cho thuờ lại bị phỏ sản thỡ được giải

quyết như thế nào? Theo nguyờn lý chung, khi một doanh nghiệp bị phỏ sản

sẽ dẫn tới hệ quả chấm dứt hiệu lực của tất cả cỏc hợp đồng mà doanh nghiệp

đú đang hoặc sẽ thực hiện và khụng đặt ra vấn đề bồi thường thiệt hại. Và nếu

ỏp dụng nguyờn tắc này thỡ hợp đồng bỏn và thuờ lại cũng sẽ chấm dứt hiệu lực, Bờn bỏn - thuờ lại được "giải phúng" khỏi nghĩa vụ thanh toỏn tiền thuờ trong thời gian cũn lại, Bờn mua - cho thuờ lại thu hồi tài sản thuờ. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ nguyờn tắc đảm bảo cõn bằng lợi ớch của cỏc bờn và lợi ớch chung

của xó hội mà nhà làm luật đặt ra cỏch thức xử lý riờng khi Bờn mua - cho

thuờ lại trong quan hệ hợp đồng bỏn và thuờ lại bị phỏ sản. Theo đú, Bờn bỏn - thuờ lại vẫn cú quyền tiếp tục sử dụng tài sản thuờ và nú được xem như là

trường hợp thay đổi một bờn chủ thể hợp đồng. Cú nghĩa, người nhận chuyển

giao quyền sở hữu tài sản là đối tượng của hợp đồng bỏn và thuờ lại buộc phải

tiếp tục thực hiện hợp đồng với Bờn bỏn - thuờ lại. Cỏch thức xử lý này được

xem là hợp lý vỡ: thứ nhất, căn cứ xỏc lập hợp đồng bỏn và thuờ lại bắt nguồn từ nhu cầu vốn và nhu cầu sử dụng tài sản. Tài sản thuờ chớnh là tư liệu sản xuất cần thiết để duy trỡ hoạt động của Bờn bỏn - thuờ lại, giỳp họ sinh tồn và phỏt triển (vỡ đõy vốn là tài sản thuộc sở hữu của Bờn bỏn - thuờ lại). Mặt khỏc, sẽ là khụng cụng bằng đối với Bờn bỏn - thuờ lại nếu khụng được tiếp tục sử dụng tài sản thuờ vỡ tiền thuờ trong quan hệ hợp đồng bỏn và thuờ lại đó

bao gồm cả giỏ trị khấu hao và mức lói suất, được chia thành kỳ thanh toỏn

chứ khụng tương ứng với giỏ trị sử dụng tài sản. Thứ hai, xột trờn lợi ớch của

bờn nhận chuyển giao quyền sở hữu tài sản là đối tượng của hợp đồng bỏn và thuờ lại thỡ việc tiếp tục duy trỡ quan hệ hợp đồng này mang đến nhiều lợi ớch cho họ thay vỡ tốn thời gian, cụng sức và chi phớ để xử lý tài sản (vỡ thực tế họ

toàn của hệ thống tài chớnh, tớn dụng. Chớnh vỡ vậy, ngày nay nhiều nước trờn

thế giới đó ghi nhận phương thức giải quyết này trong hệ thống phỏp luật của

mỡnh (vớ dụ: Nhật Bản, Palestin…).

Thứ ba, chấm dứt do thỏa thuận của cỏc bờn

Xuất phỏt từ nguyờn tắc tự do ý chớ, cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng

cú quyền xỏc lập cỏc quyền và nghĩa vụ hợp đồng thỡ cũng cú quyền chấm

dứt cỏc quyền và nghĩa vụ đú. Hợp đồng bỏn và thuờ lại cũng tuõn theo

nguyờn lý chung của hợp đồng. Trong trường hợp Bờn bỏn - thuờ lại thực hiện toàn bộnghĩa vụ thanh toỏn thỡ cú quyền chấm dứt hợp đồng (nếu được sự đồng ý của Bờn mua - cho thuờ lại). Sau khi chấm dứt hợp đồng, Bờn bỏn - thuờ lại thực hiện quyền chọn mua tài sản theo thỏa thuận trong hợp đồng bỏn và thuờ lại.

Như vậy, tựy từng trường hợp chấm dứt hợp đồng bỏn và thuờ lại mà

phỏp luật cú cỏc cỏch giải quyết khỏc nhau. Chẳng hạn, nếu hợp đồng bỏn và thuờ lại bị chấm dứt trước thời hạn do một hoặc cả hai bờn vi phạm nghĩa vụ

cơ bản hợp đồng hoặc hợp đồng bỏn và thuờ lại bị chấm dứt trước thời hạn

bởi hiệu lực của hợp đồng thỡ Bờn bỏn - thuờ lại vẫn phải thanh toỏn toàn bộ

tiền thuờ theo thỏa thuận. Trong trường hợp Bờn bỏn - thuờ lại khụng thực

hiện nghĩa vụ thỡ Bờn mua - cho thuờ lại cú quyền thu hồi và xử lý tài sản.

Ngược lại, nếu hợp đồng bỏn và thuờ lại chấm dứt do thỏa thuận của cỏc bờn

do Bờn bỏn - thuờ lại đó thực hiện xong nghĩa vụ hợp đồng thỡ Bờn bỏn -

thuờ lại cú quyền chọn mua tài sản theo thỏa thuận.

Kết luận Chƣơng 2

Chương 2 đó xõy dựng mụ hỡnh lý luận về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh

thức hợp đồng bỏn và thuờ lại trờn cơ sở tiếp cận đõy là một hành vi thương

mại (hợp đồng). Hợp đồng này cú mục đớch tài trợ tớn dụng trung và dài hạn

cho doanh nghiệp bằng tài sản mà tài sản đú vốn thuộc sở hữu của bờn thuờ. Với loại hỡnh cho thuờ tài chớnh này, bờn thuờ được hưởng lợi ớch kộp mà trở

thành ưu thế của bỏn và thuờ lại: vừa thỏa món nhu cầu vốn hoạt động từ việc bỏn tài sản đồng thời đỏp ứng nhu cầu thiết bị, mỏy múc để sử dụng.

Về bản chất, hợp đồng bỏn và thuờ lại khụng phải là hai hợp đồng độc

lập mà là một loại hợp đồng hỗn hợp mang tớnh chất của cả hợp đồng mua bỏn tài sản và hợp đồng cho thuờ tài chớnh. Tuy nhiờn, một số yếu tố của từng

loại hợp đồng này sẽ bị triệt tiờu để chứa đựng một hoặc một số yếu tố của

loại hợp đồng cũn lại. Mặt khỏc, hợp đồng bỏn và thuờ lại làm phỏt sinh

những quyền lợi tư nhưng việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong hợp đồng lại tỏc động đến sự phỏt triển của thị trường tài chớnh tiền tệ

núi riờng cũng như của cả nền kinh tế. Do đú, so với cỏc quan hệ hợp đồng

khỏc thỡ quan hệ hợp đồng bỏn và thuờ lại cú sự can thiệp sõu hơn của phỏp

luật.

Cú thể thấy, chớnh bởi cỏc đặc điểm trờn đó dẫn đến những đặc trưng

trong giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng. Thụng thường Bờn mua - cho thuờ lại của hợp đồng bỏn và thuờ lại là những định chế tài chớnh, được thành lập và hoạt động theo một quy chế khắt khe, nhằm đảm bảo vai trũ chuyển

vốn từ nhà đầu tư đến doanh nghiệp, hạn chế rủi ro và kiểm soỏt dũng tiền

trong nền kinh tế. Hợp đồng bỏn và thuờ lại được xỏc lập trờn đối tượng là tài sản mà vốn thuộc sở hữu của Bờn bỏn - thuờ lại. Vỡ vậy, mặc dự tồn tại quan hệ mua bỏn nhưng lại khụng cú việc chuyển giao tài sản trờn thực tế. Mặt khỏc, xuất phỏt từ nguyờn tắc đảm bảo an toàn tớn dụng, hỡnh thức của hợp

đồng bỏn và thuờ lại được xem là một trong những điều kiện cú hiệu lực của

hợp đồng, Bờn mua-cho thuờ lại cú quyền yờu cầu ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo

đảm đối với việc thực hiện nghĩa vụ của Bờn bỏn - thuờ lại và hợp đồng buộc

phải được đăng ký. Cuối cựng, về cơ bản việc chấm dứt và cỏch thức giải

quyết do hợp đồng bỏn và thuờ lại chấm dứt được thực hiện theo những

nguyờn tắc của hợp đồng cho thuờ tài chớnh núi chung. Điều này cú nghĩa là,

nú phải tuõn thủ nguyờn tắc khụng hủy ngang và đảm bảo quyền thu hồi, xử

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHO THUấ TÀI CHÍNH THEO HèNH THỨC HỢP ĐỒNG BÁN VÀ THUấ LẠI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam về cho thuê tài chính theo hình thức hợp đồng bán và thuê lại (Trang 83 - 89)