Cỏc kiến nghị về định hƣớng giải phỏp hoàn thiện phỏp luật Việt Nam về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam về cho thuê tài chính theo hình thức hợp đồng bán và thuê lại (Trang 141 - 144)

Việt Nam về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại

Qua nghiờn cứu lý luận và thực tiễn của phỏp luật Việt Nam về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại, tỏc giả của luận ỏn này kiến nghịcỏc định hướng hoàn thiện phỏp luật liờn quan hiện hành như sau:

Một là, hoàn thiện phỏp luật Việt Nam về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh

thức hợp đồng bỏn và thuờ lại cần theo hướng đảm bảo sự quản lý, giỏm sỏt

của nhà nước, phự hợp với cỏc chớnh sỏch, kế hoạch mà nhà nước ta đó đề ra,

nhưng phải tụn trọng và đảm bảo tớnh tự do của quan hệ hợp đồng cho thuờ tài

chớnh, của thịtrường cho thuờ tài chớnh.

Từ những bài học kinh nghiệm thế giới cho thấy, nhà nước đúng vai

trũ rất lớn ở giai đoạn đầu phỏt triển của thị trường cho thuờ tài chớnh núi chung, thị trường bỏn và thuờ lại núi riờng. Tiờu biểu như Hàn Quốc, một trong những quốc gia đầu tiờn ở Chõu Á ỏp dụng hoạt động cho thuờ tài chớnh

để tài trợ cho nền kinh tế. Trong giai đoạn đầu mới xuất hiện (khoảng những

năm 1970), ngành cho thuờ tài chớnh Hàn Quốc đó được đặt dưới sự giỏm sỏt,

quan tõm đặc biệt của Bộ Tài chớnh và chịu sự định hướng bởi cỏc chớnh sỏch

kinh tế của nhà nước. Phỏp luật Hàn Quốc được xõy dựng theo hướng khuyến

khớch, tạo điều kiện tối đa để cỏc doanh nghiệp cú tiềm lực kinh tế yếu tiếp

cận được với nguồn vốn tài trợ từ cho thuờ tài chớnh. Chẳng hạn, để thỳc đẩy

sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp và ngành sản suất trong nước, tại thời

điểm đú, theo Luật khuyến khớch cho thuờ của Hàn Quốc thỡ Bờn cho thuờ được

hướng dẫn duy trỡ mức tối thiểu 50% trong tổng số đầu tư cho thuờ tài chớnh dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; đồng thời phải duy trỡ mức tối thiểu 40%

dành cho ngành sản xuất trong nước… [29, trang 26-27]. Hoặc ở Trung Quốc,

trong những năm đầu tiờn (đầu thập niờn 80), để khuyến khớch việc đầu tư

mỏy múc, cụng nghệ phự hợp với định hướng phỏt triển kinh tế của nhà nước

và đảm bảo sự an toàn của nền kinh tế, Chớnh phủ Trung Quốc quy định thiết

bị cho thuờ tài chớnh phải được đưa vào danh mục quản lý nhà nước hoặc kế

hoạch của địa phương [29, trang 25].

Từ những bài học kinh nghiệm đú cho thấy, đối với một thị trường

cho thuờ tài chớnh cũn non trẻ và thiếu kinh nghiệm như Việt Nam thỡ phỏp

luật cần thể hiện được chức năng của nhà nước trong việc tham gia quản lý,

phải ở trong một khuụn khổ, giới hạn đỳng với chức năng vốn cú nú nhằm dẫn

dắt và định hướng để hoạt động cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng

bỏn và thuờ lại phỏt triển tự do, lành mạnh, khụng phỏ vỡ quy luật cạnh tranh. Núi cỏch khỏc, vai trũ của nhà nước phải hướng tới mục đớch: (i) minh bạch húa và lành mạnh húa thị trường cho thuờ tài chớnh; (ii) thỳc đẩy sự phỏt triển đa

dạng của cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh và sốlượng giao kết hợp đồng bỏn và thuờ lại; (iii) hạn chế hoạt động tự phỏt của cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh; (iv) hạn chế những rủi ro trong quỏ trỡnh giao kết, thực hiện hợp đồng và thu hồi tài sản cho thuờ tài chớnh…

Hai là, hoàn thiện phỏp luật cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp

đồng bỏn và thuờ lại đảm bảo nguyờn tắc chớnh xỏc, đầy đủvà đồng bộ.

Phỏp luật cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại phải

phản ỏnh đỳng đắn bản chất của quan hệ kinh tế này. Đồng thời, phải quy

định đầy đủ, cụ thể về cỏc vấn đề cú liờn quan về hợp đồng bỏn và thuờ lại,

cỏch thức tổ chức hoạt động và địa vị phỏp lý của cỏc bờn trong quan hệ hợp

đồng... Hoàn thiện phỏp luật phải theo hướng đảm bảo sự thống nhất giữa cỏc

văn bản phỏp luật trong việc điều chỉnh hoạt động cho thuờ tài chớnh núi

chung, cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại núi riờng.

Mặt khỏc, phỏp luật cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ

lại cần được xõy dựng theo hướng dự bỏo và phải được đặt trong bối cảnh hoàn

thiện cỏc phỏp luật cú liờn quan như phỏp luật về thuế, đầu tư, xuất nhập khẩu,

kếtoỏn…

Ba là, hoàn thiện phỏp luật cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại phải hướng tới mục tiờu tạo mụi trường phỏp lý thụng thoỏng, minh bạch cho cỏc chủ thể tham gia.

Phỏp luật Việt Nam hiện hành quy định nhiều hạn chếđối với hoạt động cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại. Trong số đú cũn cú

những quy định phỏp luật chưa phự hợp với những tiờu chuẩn, nguyờn tắc, thụng

Chớnh điều này là rào cản phỏp lý làm cho thị trường cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại khú phỏt triển. Bởi lẽ đú, hoàn thiện phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam về cho thuê tài chính theo hình thức hợp đồng bán và thuê lại (Trang 141 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)