Từ việc xỏc định những cõu hỏi nghiờn cứu và giả thuyết nghiờn cứu
chung và cụ thể tại tiểu mục trờn, luận ỏn sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn
cứu để tiến hành nghiờn cứu cỏc vấn đề cụ thểnhư sau:
(1) Phương phỏp mụ tả
Phương phỏp này được sử dụng chủ yếu để mụ tả lại cỏc quy định của
phỏp luật và cỏc vụ việc, tranh chấp cú liờn quan, thụng qua đú tỏi hiện lại thực trạng phỏp luật và thực tiễn ỏp dụng phỏp luật Việt Nam liờn quan tới
hoạt động bỏn và thuờ lại theo hỡnh thức cho thuờ tài chớnh, từ đú tỡm ra cỏc
bất cập và nguyờn nhõn của những bất cập đú.
(2) Phương phỏp phõn tớch và tổng hợp
Phương phỏp này được sử dụng để xử lý cỏc số liệu thực tiễn. Cỏc kết
quả phõn tớch sẽ được luận ỏn sẽ tổng hợp lại nhằm tỡm ra cỏi phổ biến và cỏi
đặc thự liờn quan tới đề tài luận ỏn nhằm mụ hỡnh húa quan hệ thực tiễn về
thuờ hay cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại.
(3) Phương phỏp phõn loại và hệ thống húa
Phương phỏp này được sử dụng để nhúm họp cỏc vấn đề lý luận hay
thực tiễn liờn quan tới hợp đồng bỏn và thuờ lại thành những nhúm vấn đề
cựng tớnh chất hay đặc điểm, và sắp xếp chỳng trong một hệ thống dưới giỏc
độ lý luận để cú cỏi nhỡn toàn diện và bao quỏt về chỳng.
(4) Phương phỏp trừu tượng húa
Phương phỏp này dựng để tỡm kiếm bản chất hay cỏi chung của những
hiện tượng thực tế và từđú rỳt ra những vấn đề lý luận.
Phương phỏp này được sử dụng để tỡm hiểu nguồn gốc phỏt sinh, quỏ
trỡnh phỏt triển của thuờ hay cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn
và thuờ lại ở Việt Nam và trờn thế giới, đồng thời rỳt ra cỏc kinh nghiệm lịch sử cần thiết.
(6) Phương phỏp giả thuyết
Phương phỏp này được sử dụng chủ yếu ở Chương 1 và Chương 3 của
luận ỏn nhằm đưa ra cỏc quan điểm cỏ nhõn về thuờ hay cho thuờ tài chớnh
theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại để chứng minh cho cỏc quan điểm đú
nhằm làm sỏng tỏ cỏc vấn đề lý luận và thực tiễn của loại hợp đồng này.
(7) Phương phỏp thống kờ
Phương phỏp này được sử dụng để sắp xếp cỏc dữ liệu thực tiễn và
đưa ra những bỡnh luận liờn quan đến nhu cầu sử dụng phương thức thuờ hay
cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại, từ đú đỏnh giỏ cơ
sở kinh tế, xó hội cho việc hoàn thiện phỏp luật về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại
(8) Phương phỏp so sỏnh phỏp luật
Phương phỏp này được sử dụng để tỡm hiểu những kinh nghiệm của
phỏp luật nước ngoài về thuờ tài chớnh núi chung và bỏn và thuờ lại núi riờng.
Thụng qua đú luận ỏn tỡm ra những giải phỏp của phỏp luật nước ngoài phự
hợp với Việt Nam hiện nay gúp phần cho việc hoàn thiện phỏp luật Việt Nam trờn bỡnh diện lập phỏp và thực tiễn thi hành và ỏp dụng phỏp luật.
Kết luận Chƣơng 1
Chương 1 đó đỏnh giỏ tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở trong nước và ở nước
ngoài theo từng nhúm vấn đề nghiờn cứu của đề tài, từ nhúm vấn đề lý luận chung về cho thuờ tài chớnh, về hợp đồng bỏn và thuờ lại tới nhúm vấn đề thực trạng phỏp luật Việt Nam về hợp đồng bỏn và thuờ lại và cuối cựng là nhúm kiến nghị liờn quan đến hợp đồng bỏn và thuờ lại. Qua việc đỏnh giỏ này cho
thấy, chưa cú một cụng trỡnh trong nước nghiờn cứu chuyờn sõu, toàn diện và
đồng bỏn và thuờ lại. Ở Việt Nam hầu hết cỏc cụng trỡnh khoa học chưa làm
rừ đầy đủ cỏc lý thuyết về khỏi niệm, đặc điểm của cho thuờ tài chớnh và hợp
đồng bỏn và thuờ lại. Việc nghiờn cứu lý luận về vị trớ chế định cho thuờ tài chớnh trong hệ thống phỏp luật; giao kết, thực hiện hợp đồng bỏn và thuờ lại ở
mức độ khỏ hạn chế. Ngược lại, cú khỏ nhiều cụng trỡnh ở trong nước nghiờn
cứu về cỏch phõn loại, kết cấu căn bản của giao dịch cho thuờ tài chớnh và vai
trũ ý nghĩa của cho thuờ tài chớnh. Những thành tựu của cỏc cụng trỡnh này
được luận ỏn kế thừa và phỏt triển.
Cú thể khẳng định chưa cú bất kỳ một cụng trỡnh nước ngoài nghiờn cứu phỏp luật Việt Nam về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại. Tuy nhiờn cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ở nước ngoài cú giỏ trị lớn đối với luận ỏn khi làm sỏng tỏ những vấn đề lý luận về khỏi niệm, bản chất của cho thuờ tài chớnh và bỏn và thuờ lại; về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm
đối với hợp đồng cho thuờ tài chớnh...
Từ tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu thực trạng phỏp luật Việt Nam về
bỏn và thuờ lại cho thấy cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ở trong nước đó đưa ra một
số hạn chế cú liờn quan đến đềtài nhưng cũn nhiều vướng mắc, bất cập chưa
được làm rừ. Chẳng hạn như những hạn chế về trỡnh tự, thủ tục thu hồi xử lý tài sản trong trường hợp tài sản thuờ là vật chứng của vụ ỏn hỡnh sự; bất cập của việc ỏp dụng biện phỏp bảo đảm; phạm vi chủ thể và đối tượng của hợp
đồng bỏn và thuờ lại; nguyờn tắc xỏc định giỏ của tài sản bỏn và thuờ lại;
phương thức xử lý khi hợp đồng bị chấm dứt trước thời hạn…
Trờn cơ sở nghiờn cứu, đỏnh giỏ cỏc cụng trỡnh ở trong nước nghiờn
cứu đề xuất kiến nghị liờn quan đến hợp đồng bỏn và thuờ lại, luận ỏn cú kế
thừa những quan điểm về định hướng hoàn thiện phỏp luật, những đỏnh giỏ về
cơ sở kinh tế của việc hoàn thiện và một số ý kiến lập phỏp liờn quan đến chủ
thể, đối tượng của hợp đồng bỏn và thuờ lại…Đặc biệt, luận ỏn cú tiếp thu khỏ
nhiều thành tựu của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ở nước ngoài cho việc đưa ra
Chƣơng 2
Lí LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHO THUấ TÀI CHÍNH THEO HèNH THỨC HỢP ĐỒNG BÁN VÀ THUấ LẠI 2.1. Những vấn đề lý luận tổng quỏt về cho thuờ tài chớnh