Cỏc bất cập chủ yếu và nguyờn nhõn cỏc bất cập chủ yếu của phỏp luật Việt Nam hiện hành về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam về cho thuê tài chính theo hình thức hợp đồng bán và thuê lại (Trang 122 - 132)

phỏp luật Việt Nam hiện hành về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại

Phỏp luật Việt Nam về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại hiện hành đó quy định cụ thể, tạo cơ sở phỏp lý phỏt triển hoạt động kinh tế này. Song, từ việc ỏp dụng và qua nghiờn cứu quy định của phỏp luật hiện hành trong cho thấy vẫn cũn nhiều bất cập cần phải khắc phục nhằm hoàn

thiện hơn nữa phỏp luật về mua và cho thuờ lại theo hỡnh thức cho thuờ tài chớnh.

Thứ nhất, vị trớ chế định cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại trong hệ thống phỏp luật Việt Nam và việc sử dụng thuật ngữ "mua và cho thuờ lại theo hỡnh thức cho thuờ tài chớnh" trong phỏp luật hiện hành chưa thực sự phự hợp với thụng lệ quốc tế cũng như chưa phản ảnh rừ bản chất của quan hệ kinh tế này

Như đó phõn tớch tại mục 3.1, phỏp luật Việt Nam hiện hành xếp cho

thuờ tài chớnh núi chung, cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và

thuờ lại núi riờng thuộc sự điều chỉnh của Luật cỏc tổ chức tớn dụng do cỏch

tiếp cận từ giỏc độ của bờn chủ thể cung cấp vốn cho bờn thuờ. Tuy nhiờn, cho

thuờ tài chớnh hay cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại

đơn thuần là một hành vi thương mại và được xếp vào luật thương mại. Vỡ

vậy, theo cỏch quy định cho thuờ tài chớnh là một chế định của Luật cỏc tổ

chức tớn dụng như hiện nay dường như làm hẹp đi phạm vi điều chỉnh đối với quan hệ kinh tế này. Về mặt lý luận như đó núi, để đảm bảo sự an toàn cho hệ

thống tài chớnh, tiền tệ quốc gia thỡ phỏp luật cho thuờ tài chớnh thường được xõy dựng căn bản trờn nguyờn tắc của tớn dụng và nhà làm luật thường ỏp đặt một quy chế đặc biệt, khắt khe cho cỏc tổ chức cung cấp dịch vụ cho thuờ tài chớnh. Tuy nhiờn, vỡ lý do này mà xếp cho thuờ tài chớnh vào Luật cỏc tổ chức tớn dụng là khụng hợp lý, dẫn tới thực trạng phỏp luật về cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại cũn chưa đầy đủ, thiếu thống nhất và rải rỏc. Cụ thể, cơ sở phỏp lý chủ yếu của cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp

đồng bỏn và thuờ lại là Luật cỏc tổ chức tớn dụng 2010, được hướng dẫn cụ thể

tại Nghịđịnh số39/2014/NĐ - CP ngày 07/05/2014 về hoạt động của cụng ty tài chớnh và cụng ty cho thuờ tài chớnh; Điều 36 của Thụng tư số 30/2015/TT- NHNN ngày 25/12/2015 quy định về việc cấp giấy phộp, tổ chức và hoạt động của tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng và một số thụng tư như: Thụng tư số

08/2001/TT - NHNN - BCA - BTP hướng dẫn về thu hồi và xử lý tài sản cho

thuờ tài chớnh của cụng ty cho thuờ tài chớnh; Thụng tư số 22/2010/TT - BTP

ngày 06/12/2010 hướng dẫn về đăng ký, cung cấp thụng tin trực tuyến giao

dịch bảo đảm, hợp đồng, thụng bỏo việc kờ biờn tài sản thi hành ỏn… Như

vậy, với cỏch xếp đặt vị trớ phỏp luật hiện hành đó gõy nờn những khú khăn

cho cỏc chủ thể trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật, khụng đảm bảo tớnh hiệu quả

và tớnh thống nhất của phỏp luật.

Mặt khỏc, cũng do việc xếp cho thuờ tài chớnh (trong đú cú bỏn và

thuờ lại) vào trong Luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 2010 nờn nhà làm luật Việt Nam sử dụng thuật ngữ "mua và cho thuờ lại theo hỡnh thức cho thuờ tài chớnh" đối với quan hệ cho thuờ tài chớnh dưới hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc nước lại tiếp cận dưới giỏc độ, cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại đơn thuần là một hành vi

thương mại. Hơn nữa, trong quan hệ cho thuờ tài chớnh này người ta muốn

nhấn mạnh đến yếu tố: tài sản cho thuờ tài chớnh là tài sản thuộc sở hữu ban

đầu của Bờn bỏn-thuờ lại chứ khụng phải là tài sản mới, được bờn thuờ yờu

chớnh khỏc. Vỡ vậy, thụng lệ quốc tế sử dụng thuật ngữ "bỏn và thuờ lại" (trong tiếng Anh gọi là "sale and leasback") chứ khụng sử dụng thuật ngữ

"mua và cho thuờ lại".

Thứ hai, quy định của phỏp luật Việt Nam về hỡnh thức giao dịch cho thuờ tài chớnh cũn bất cập

Theo quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 36 Thụng tư số 30/2015/TT-

NHNN [50] thỡ giao dịch cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và

thuờ lại được thực hiện thụng qua hợp đồng mua tài sản và hợp đồng cho thuờ

tài chớnh giữa Bờn mua-cho thuờ lại và Bờn bỏn- thuờ lại. Điều này dẫn đến

cỏch hiểu thiếu thống nhất liờn quan đến vấn đề: giao dịch cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại bắt buộc phải giao kết bằng hai hợp

đồng (hợp đồng mua tài sản và hợp đồng cho thuờ tài chớnh). Quy định này

khụng phự hợp với nguyờn tắc "tự do ý chớ" của hợp đồng và những đặc điểm của cho thuờ tài chớnh. Bởi vỡ việc xỏc lập bằng một hoặc hai văn bản hợp

đồng do cỏc bờn tự thỏa thuận miễn là minh thịđược ý chớ thống nhất về việc tạo lập quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn, đảm bảo cỏc điều kiện cú hiệu lực của

hợp đồng. Thực chất, hợp đồng bỏn và thuờ lại là hỡnh thức phỏp lý của giao

dịch cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức bỏn và thuờ lại. Nú là một hợp đồng

hỗn hợp, chứa đựng cỏc yếu tố phỏp lý của hai quan hệ hợp đồng mua bỏn tài sản và hợp đồng cho thuờ tài chớnh. Việc tỏch hai quan hệ phỏp luật này thành hai hợp đồng như quy định của phỏp luật Việt Nam khụng phản ảnh được mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc của quan hệ mua bỏn tài sản và quan hệ cho thuờ

tài chớnh trong giao dịch cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và

thuờ lại.

Thứ ba, cú một sự chưa phự hợp khi phỏp luật khụng cho phộp ngõn hàng thực hiện hoạt động cho thuờ tài chớnh

Việc khụng cho phộp cỏc ngõn hàng được trực tiếp kinh doanh cho thuờ tài chớnh cản trở sự phỏt triển của loại hỡnh cho thuờ tài chớnh theo hỡnh

thể Bờn cho thuờ theo quy định của phỏp luật hiện hành chỉ bao gồm cỏc cụng

ty cho thuờ tài chớnh hoặc cụng ty tài chớnh đỏp ứng được cỏc điều kiện mà phỏp

luật quy định. Điều này là khụng phự hợp với thụng lệ của nhiều nước trờn thế

giới, hạn chế sự phỏt triển của thịtrường cho thuờ tài chớnh. Mặt khỏc, thực tế ở Việt Nam vỡ khụng được trực tiếp thực hiện hoạt động cho thuờ tài chớnh

nờn cỏc ngõn hàng đó thành lập cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh con trực thuộc

ngõn hàng. Từ thống kờ của Ngõn hàng nhà nước cho thấy đến ngày 31/6/2016

thỡ cú bảy cụng ty cho thuờ tài chớnh trong tổng số 11 cụng ty hoạt động kinh doanh cho thuờ tài chớnh trực thuộc ngõn hàng thương mại, chủ yếu là cỏc ngõn

hàng thương mại cổ phần nhà nước: cụng ty cho thuờ tài chớnh trỏch nhiệm

hữu hạn một thành viờn Ngõn hàng Á Chõu, cụng ty cho thuờ tài chớnh trỏch

nhiệm hữu hạn một thành viờn Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam, cụng ty

cho thuờ tài chớnh trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn Ngõn hàng đầu tư và

phỏt triển Việt Nam, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn cho thuờ tài

chớnh Ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn. Cú lẽ, dường như do ngành cho thuờ

tài chớnh ở Việt Nam cũn non trẻ, thiếu kinh nghiệm nờn nhà làm luật Việt Nam cho rằng hoạt động cho thuờ tài chớnh phải được thực hiện bởi cỏc tổ

chức chuyờn nghiệp, độc lập và chuyờn mụn húa cũng như đểđảm bảo sự quản lý hiệu quả của nhà nước đối với hoạt động này. Tuy nhiờn, xột từ khớa cạnh lợi

ớch kinh tế, việc cho phộp ngõn hàng tham gia vào hoạt động này sẽ cú nhiều

ưu điểm hơn là hạn chế.

Thứ tư, việc giới hạn đối tượng của cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại theo phỏp luật Việt Nam hạn là khụng phự hợp

Phỏp luật Việt Nam quy định rất giới hạn cỏc loại tài sản được phộp cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại. Thực tế, khi tham

gia hoạt động kinh doanh thương mại, cỏc tổ chức, cỏ nhõn đều cú sẵn nhiều

loại tài sản cũng như cú nhiều nhu cầu khỏc nhau về tài sản cho hoạt động của mỡnh. Trong nền kinh tế thị trường cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ, dẫn đến sự đa dạng và phong phỳ về cỏc loại tài sản cú và cần

cú của doanh nghiệp. Do đú, quy định của phỏp luật hiện hành về đối tượng cho thuờ tài chớnh dẫn đến hạn chế việc tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp bằng cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại.

Thứ năm, quy định về ỏp dụng biện phỏp bảo đảm và xỏc định giỏ mua bỏn tài sản trong giao dịch cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại cũn chưa hợp lý

Một là, phỏp luật hiện hành quy định: "Bờn cho thuờ cú quyền yờu cầu

bờn thuờ ký cược và cỏc biện phỏp bảo đảm khỏc theo quy định của phỏp luật

nếu cần thiết" [10, khoản 3 Điều 17]. Quy định ỏp dụng biện phỏp bảo đảm

trong trường hợp cần thiết nhưng chưa cú hướng dẫn cụ thể vềcỏc trường hợp

"cần thiết" dẫn đến: (1) việc ỏp dụng tựy tiện cũng như cỏch hiểu khụng đỳng

về việc ỏp dụng biện phỏp bảo đảm trong thực tiễn giải quyết tranh chấp như

nội dung trỡnh bày tại mục 3.3. của luận ỏn và (2) chưa bảo vệ được đầy đủ

quyền lợi chớnh đỏng của Bờn mua - cho thuờ lại. Như vậy, chỉ trong trường

hợp cần thiết thỡ Bờn mua - cho thuờ lại mới được ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo

đảm thực hiện nghĩa vụ của Bờn bỏn - thuờ lại. Nguyờn nhõn của quy định

này do nhà làm luật đó quỏ chỳ trọng đến việc bảo vệ quyền lợi của Bờn bỏn - thuờ lại vỡ cho rằng Bờn bỏn - thuờ lại là bờn yếu thế trong quan hệ mua và cho thuờ lại theo hỡnh thức cho thuờ tài chớnh và bản chất tài sản thuờ đó thuộc sở

hữu của Bờn mua - cho thuờ lại. Tuy nhiờn, đối với giao dịch cho thuờ tài chớnh núi chung và mua và cho thuờ lại núi riờng thỡ Bờn mua - cho thuờ lại mặc dự là chủ sở hữu tài sản nhưng Bờn bỏn - thuờ lại là người trực tiếp quản lý, sử

dụng. Hơn nữa, sự quản lý, kiểm soỏt hệ thống tài chớnh của Việt Nam chưa

thực sự minh bạch, hiệu quả nờn rất dễ dẫn đến rủi ro cho Bờn mua - cho thuờ lại.

Hai là, theo quy định của phỏp luật hiện hành, giỏ mua bỏn sẽ được xỏc

định trờn cơ sởcỏc quy định của phỏp luật về mua bỏn tài sản mà chưa cú một

quy định cụ thể về nguyờn tắc xỏc định giỏ mua bỏn tài sản. Thực tế, hiện nay

nhà nước. Điều này dễ dẫn đến sự tựy tiện trong việc xỏc định giỏ mua bỏn tài

sản trong giao dịch mua và cho thuờ lại theo hỡnh thức cho thuờ tài chớnh để

trục lợi, chiếm đoạt tài sản nhà nước.

Thứ sỏu, cũn cú những vướng mắc, bất cập liờn quan đến cỏc quy định về thu hồi, xử lý tài sản bỏn và thuờ lại khi hợp đồng chấm dứt trước thời hạn

Một là, cú "khoảng trống phỏp lý" về quy định trỡnh tự, thủ tục thu hồi, xử lý tài sản cho thuờ tài chớnh trong trường hợp tài sản thuờ là vật chứng

trong vụ ỏn hỡnh sự. Hiện nay cỏc văn bản phỏp luật hiện hành quy định về

việc thu hồi, xử lý tài sản cho thuờ chớnh: Nghị định số 39/2014/NĐ - CP về

hoạt động của cụng ty tài chớnh [10]; Thụng tư số 08/2001/TT - NHNN - BCA

- BTP hướng dẫn về thu hồi và xử lý tài sản cho thuờ tài chớnh của cụng ty

cho thuờ tài chớnh [51] chưa cú quy định cụ thể về quy trỡnh, thủ tục thu hồi và xử lý tài sản trong trường hợp tài sản thuờ là vật chứng trong vụ ỏn hỡnh sự

như chưa cú quy định về: trỏch nhiệm thụng bỏo của Bờn mua - cho thuờ lại về

việc nhận tài sản từ cơ quan tiến hành tố tụng; biờn bản thu hồi, xử lý tài

sản…Do đú, tớnh minh bạch trong việc thu hồi, xử lý tài sản thuờ trong trường

hợp này khụng được bảo đảm, ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của

Bờn bỏn - thuờ lại. Cũng bởi chưa cú quy định cụ thể về trỡnh tự, thủ tục thu hồi và xử lý tài sản đối với trường hợp đặc thự này nờn thực tiễn đó xảy ra tranh

chấp và cú cỏc quan điểm khỏc nhau như luận ỏn đó phõn tớch tại mục 3.3. Sự

thiếu vắng cỏc quy định cụ thể của phỏp luật liờn quan đến vấn đề quy trỡnh, thủ

tục thu hồi, xử lý tài sản xuất phỏt từ tớnh chất phức tạp của vấn đề xử lý tài sản thuờ tài chớnh là vật chứng trong vụ ỏn hỡnh sự dẫn đến việc nhà làm luật khụng dự liệu được trường hợp này.

Hai là, quy định về sự phối hợp của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm

quyền (bao gồm Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp và cơ quan Cụng an cỏc cấp nơi cú

tài sản cho thuờ) trong việc hỗ trợ bờn cho thuờ thu hồi tài sản [51, điểm d, mục 3 Phần I] cũn mang tớnh hỡnh thức, hiệu quả ỏp dụng chưa cao.

Về mặt lý thuyết, trong trường hợp cú hành vi gõy cản trở việc thu hồi tài sản thuờ thỡ cơ quan cú thẩm quyền nơi tiến hành thu giữ tài sản cho thuờ, cú quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế theo quy định của phỏp luật để giữ

gỡn an ninh, trật tự, đảm bảo cho cụng ty cho thuờ tài chớnh thực hiện quyền thu giữ tài sản của mỡnh. Qua nghiờn cứu thực tiễn cho thấy cỏc cơ quan này

thường cú tõm lý e dố, ngại va chạm khi được bờn cho thuờ yờu cầu giỳp đỡ

để thực hiện quyền thu hồi của chủ sở hữu. Hơn nữa, xột về cả lý luận và thực

tiễn, nếu chỉ quy định về sự phối hợp để đảm bảo an ninh, trật tự trong quỏ

trỡnh thu hồi thỡ chưa thể hiện được tớnh chất của việc nhà nước tham gia bảo vệ quyền thu hồi tài sản của Bờn mua - cho thuờ lại. Nguyờn nhõn chủ yếu vỡ quan hệ cho thuờ tài chớnh theo hỡnh thức hợp đồng bỏn và thuờ lại là quan hệ

tư nờn sự can thiệp này chỉ cú giới hạn nhất định. Nhưng cũng chớnh điều này

làm cho quy định của phỏp luật hiện hành khụng thực sự cú ý nghĩa, tỏc dụng

lớn. Cú lẽ, trong trường hợp này ngoài vai trũ như phỏp luật Việt Nam quy

định thỡ cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nờn đúng vai trũ của bờn trung

gian, hũa giải để hiệu quả thu hồi cao hơn và giỳp cỏc bờn trỏnh được tỡnh

trạng bạo lực vật chất cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh thu hồi tài sản cho thuờ. Ba là, vẫn cũn "lỗ hổng" trong quy định của phỏp luật liờn quan đến

nghĩa vụ xử lý tài sản cho thuờ sau khi thu hồi của Bờn mua - cho thuờ lại.

Theo quy định của phỏp luật hiện hành thỡ sau khi thu hồi tài sản do

hợp đồng cho thuờ tài chớnh bị chấm dứt trước thời hạn thỡ trong gian tối đa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam về cho thuê tài chính theo hình thức hợp đồng bán và thuê lại (Trang 122 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)