Kinh nghiệm của nƣớc ngoài về đỏnh giỏ tỏc động của phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của pháp luật trong hoạt động xây dựng pháp luật ở việt nam hiện nay (Trang 39)

phỏt triển, đặc biệt là cỏc nước thuộc OECD; bờn cạnh đú, số lượng cỏc nước đang phỏt triển ỏp dụng RIA vào quỏ trỡnh hoạch định và ban hành chớnh sỏch cũng đang khụng ngừng tăng lờn. Tuy vậy, quỏ trỡnh ỏp dụng RIA ở cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nền kinh tế mới nổi cũng bộc lộ nhiều điểm bất cập cần phải được cải thiện. Thụng tin về quỏ trỡnh ỏp dụng RIA tại cỏc nước đang phỏt triển khỏ hạn chế và khụng đầy đủ, hệ thống như ở cỏc nước phỏt triển.

Núi chung, ở cỏc nước cú RIA, họ đỏnh giỏ vừa tổng thể, toàn diện; vừa đa đạng, chia cắt và từng phần. Tổng thể và toàn diện nghĩa là đỏnh giỏ tỏc động trờn tất cả cỏc mặt, cỏc khớa cạnh. Nhiều nơi cũn đỏnh giỏ khụng chỉ đối với cỏc phương ỏn chớnh sỏch đang được xem xột, mà cả dự thảo văn bản và cỏc chớnh sỏch, quy định đang cú hiệu lực.

Đan Mạch sử dụng RIA lần đầu tiờn từ năm 1966. Tới thập kỷ 70 của thế kỷ trước, nước Mỹ đó đưa thờm phõn tớch Chi phớ – Lợi ớch vào bỏo cỏo RIA trong việc phõn tớch tỏc động của lạm phỏt đối với nền kinh tế Mỹ trong thời điểm đú. Sau gần 40 năm, RIA hiện nay được tất cả cỏc nước OECD sử dụng (31 quốc gia, kể cả Thổ Nhĩ Kỳ). Đỏng chỳ ý, tớnh đến năm 2008, RIA đó được luật húa tại 29/30 quốc gia trong khối OECD – núi cỏch khỏc, mọi chớnh sỏch trước khi ban hành đều phải tiến hành RIA. Trước năm 2005, RIA ở cỏc nước OECD tập trung vào phõn tớch tỏc động của chớnh sỏch đối với cỏc lĩnh vực liờn quan tới việc tăng cường hiệu quả của thị trường như ngõn sỏch, cạnh tranh, độ mở của thị trường và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sau đú, OECD cũng đó nõng cấp thờm một bước quỏ trỡnh ỏp dụng RIA bằng cỏch yờu cầu trong bỏo cỏo cú những phõn tớch tỏc động của chớnh sỏch đối với một số lĩnh vực mới như nghốo đúi, bỡnh đẳng giới, tỏc động tới cỏc nhúm xó hội...

Fang Zhang (Đại học Manchester) và David Parker (Đại học Cranfield) tiến hành tại 40 quốc gia năm 2003, 2004 là một nguồn tư liệu rất quý giỏ. Theo đú, 30 trong số 40 quốc gia núi trờn đó ỏp dụng RIA vào quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch ở nhiều mức độ khỏc nhau trong cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội và mụi trường, trong đú tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực kinh tế. Đặc biệt, 10 quốc gia đó luật húa RIA trong quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch, bao gồm Hàn Quốc, Phillớpin, Angiờri, Jamaica, Mờhicụ, Anbani, Rumani.... Qua quỏ trỡnh ỏp dụng, RIA được nhiều quốc gia đỏnh giỏ là cụng cụ rất hữu ớch trong việc nõng cao chất lượng của cỏc chớnh sỏch, quy định [34].

Ở nhiều nước khỏc, RIA cũng cú thể được tiến hành ở những cụng đoạn khỏc nhau: Khi xem xột sự cần thiết ban hành văn bản, xỏc định cỏc phương ỏn, so sỏnh tỏc động của chỳng, từ đú xỏc định phương ỏn tối ưu; Trong quỏ trỡnh soạn thảo dự thảo phương ỏn đó được lựa chọn để phõn tớch xem mục đớch ban hành cú đạt được một cỏch tối ưu trong dự thảo hay khụng; cỏc nhúm chịu sự điều chỉnh của văn bản cú dễ dàng thực thi, tuõn thủ khụng; mức độ mà văn bản làm giảm hoặc tăng gỏnh nặng đối với cỏc nhúm chịu điều chỉnh khụng; hoặc Đỏnh giỏ tỏc động thực tế của một văn bản đang cú hiệu lực so với cỏc tỏc động được dự tớnh để xỏc định văn bản đú đạt được mục tiờu đề ra khụng, cú cần sửa đổi khụng…

Liờn quan đến phạm vi đỏnh giỏ RIA, kinh nghiệm quốc tế là khụng phải văn bản luật nào cũng phải cú RIA. Tuy nhiờn, RIA cần được tiến hành đối với tất cả những thay đổi về chớnh sỏch/phỏp luật cú ảnh hưởng tới doanh nghiệp, cỏc nhúm dõn cư, cỏc nhúm lợi ớch. Núi một cỏch tổng thể, RIA cần được thực hiện trong cỏc trường hợp khi cỏc phương ỏn về chớnh sỏch đang được xem xột cú thể sẽ cú ảnh hưởng tới một nhúm cụ thể trong xó hội, hoặc tới toàn xó hội. Phải đỏnh giỏ tỏc động của bất kỳ văn bản nào cú phạm vi điều chỉnh rộng hoặc cú thể gõy ra hệ quả đỏng kể.

Đỏnh giỏ tỏc động với quy mụ từng phần chỉ chủ ý đến tỏc động một lĩnh vực, hoặc một số nhúm tỏc động. Cỏc nước chỳ ý nhiều đến tỏc động kinh tế. Trong đú, người ta tập trung nhiều nhất vào đỏnh giỏ tỏc động đối với doanh nghiệp và mụi trường kinh doanh với hai cấp độ: Đỏnh giỏ phớ tuõn thủ thủ tục hành chớnh đối với doanh nghiệp; đỏnh giỏ tỏc động đối với doanh nghiệp. Kinh nghiệm cỏc nước cho thấy, quy mụ của RIA cần tương thớch với quy mụ của cỏc tỏc động tiềm năng. Vớ dụ, nếu một thay đổi dự kiến cú thể chỉ tỏc động tới một số doanh nghiệp, hoặc nhiều doanh nghiệp ở cấp độ nhỏ, hoặc khi chi phớ và lợi ớch là nhỏ, khi đú RIA sẽ ở phạm vi nhỏ, đơn giản hơn.

Ở Bulgary, Azebaizan, Kyrgykistan dự luật cựng đỏnh giỏ tỏc động của dự luật đú phải được cụng bố trờn trang thụng tin điện tử của cơ quan chủ trỡ soạn thảo. Cụng chỳng được tự do gúp ý và ấn định thời hạn nhận ý kiến gúp ý. Phương phỏp lấy ý kiến gúp ý cú thể bằng văn bản, thảo luận, khảo sỏt, truyền thụng, kờnh bỏo chớ xuất bản chớnh thức, thư viện, trung tõm thụng tin cộng đồng cũng như cỏc cỏch thức khỏc được luật quy định. Ở Bulgary, trong vũng 30 ngày kể từ ngày đăng thụng tin, cỏc cỏ nhõn và tổ chức phải đề gửi ý kiến gúp ý bằng văn bản. Trong vũng 30 ngày kể từ ngày kết thỳc việc lấy ý kiến cụng chỳng, cơ quan tổ chức lấy ý kiến cụng chỳng sẽ cụng bố bản tổng hợp những đề xuất được chấp nhận và khụng được chấp nhận trờn trang thụng tin điện tử của cơ quan chủ trỡ soạn thảo.

Ở Phỏp, đỏnh giỏ tỏc động văn bản là bắt buộc trong quỏ trỡnh soạn thảo văn bản phỏp luật. Đỏnh giỏ tỏc động văn bản do bộ quản lý ngành thực hiện. Quy định này phự hợp với thụng lệ quốc tế. Một số nước cú quy trỡnh xõy dựng chớnh sỏch, tham vấn cụng chỳng được thực hiện từ giai đoạn hỡnh thành chớnh sỏch, Canada là một vớ dụ. Tham vấn ý kiến trong quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch là một thụng lệ tốt trong quỏ trỡnh soạn thảo, xõy

dựng chớnh sỏch. Tham vấn chủ yếu được thực hiện ở giai đoạn đề xuất chớnh sỏch cũn ở cỏc giai đoạn sau cú thể cũng sẽ tiến hành tham vấn nhưng khụng quan trọng bằng giai đoạn phõn tớch chớnh sỏch. Ở Canada hoạt động đỏnh giỏ tỏc động trong quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch mới được ỏp dụng 5 năm gần đõy tại Bang Ontario và bộ hướng dẫn nghiờn cứu đỏnh giỏ mới được đưa vào đầu năm nay. Với mục đớch tạo ra mụi trường phỏp luật thụng thoỏng, thỳc đẩy sự phỏt triển của kinh tế, tạo sự tin tưởng của doanh nghiệp, người dõn vào sự điều hành của Chớnh phủ, sự thuận tiện cho người dõn, quản lý được rủi ro, bảo đảm văn bản phải cú tớnh dự bỏo, tớnh hiệu quả, việc đỏnh giỏ tỏc động ngày càng được ỏp dụng rộng rói.

Kết luận Chƣơng 1

Trờn cơ sở nghiờn cứu và đưa ra những vấn đề chung nhất về RIA, tỏc giả mong muốn người đọc nắm được cỏc nội dung cơ bản về chế định RIA.

RIA thể hiện tớnh cụng khai của cơ quan chủ trỡ soạn thảo bằng việc lắng nghe ý kiến của nhiều đối tượng liờn quan và cam kết đối với vấn đề minh bạch húa. Ngoài ra, bằng việc đưa ra bản phõn tớch toàn diện về cỏc tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp cú thể cú lờn mụi trường, kinh tế và xó hội, việc đỏnh giỏ tỏc động giỳp nõng cao chất lượng của cỏc đề xuất chớnh sỏch. Cuối cựng, việc đỏnh giỏ tỏc động giải thớch lý do tại sao hành động lập phỏp đú là cần thiết và việc thực hiện theo đề xuất là một lựa chọn phự hợp

Trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật tại Việt Nam, trong mối tương quan chung của quỏ trỡnh xõy dựng dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật, RIA được coi như một hoạt động quan trọng, cú ý nghĩa khụng thể phủ nhận trọng quỏ trỡnh xõy dựng dự thảo trước khi văn bản được thụng qua và ỏp dụng vào cuộc sống.

Chương 2

THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM 2.1. Quy định của phỏp luật Việt Nam về RIA

2.1.1. Quỏ trỡnh phỏt triển của phỏp luật về RIA tại Việt Nam

2.1.1.1. Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 1996

Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 1996 cú hiệu lực thi hành ngày 01/01/1997 là văn bản đầu tiờn quy định về trỡnh tự, thủ tục ban hành văn bản QPPL ở Việt Nam. Tại thời điểm này, thành cụng lớn nhất của văn bản là bước đầu đó đưa ra được một quan niệm về văn bản QPPL, thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, trỡnh tự, thủ tục về việc ban hành văn bản QPPL, là tiền đề để xõy dựng, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

Với quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 1996, việc rà soỏt, hệ thống húa, tổng kết thực tiễn ỏp dụng luật, phỏp lệnh, nghị quyết, nghị định của Chớnh phủ là yờu cầu bắt buộc ở Việt Nam. Hoạt động này cũng cú thể hiểu tương tự như hoạt động đỏnh giỏ tỏc động của văn bản QPPL đó được ban hành để làm cơ sở đưa ra quyết định về hiệu lực, hiệu quả ỏp dụng luật, phỏp lệnh, nghị quyết, nghị định của Chớnh phủ, trờn cơ sở đú Quốc hội, Chớnh phủ quyết định sửa đổi, bổ sung văn bản QPPL đó được ban hành, hoặc ban hành một văn bản QPPL mới.

Tuy nhiờn, trờn thực tế việc thực hiện quy định về rà soỏt văn bản QPPL, tổng kết thực tiễn ỏp dụng văn bản QPPL của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 1996 chỉ mang tớnh hỡnh thức, trong nhiều trường hợp mang ý chớ chủ quan của cỏc nhà xõy dựng phỏp luật, chưa thực sự gắn với thực tiễn, hay núi cỏch khỏc chưa xuất phỏt từ việc ỏp dụng văn bản quy

phạm phỏp luật đú trờn thực tiễn, chưa phản ỏnh được yờu cầu của thực tiễn khi ban hành một văn bản quy phạm phỏp luật.

Chớnh vỡ thế, ngày 16/12/2002 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XI, kỳ họp thứ hai đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2002. Theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2002, lần đầu tiờn việc lập dự bỏo tỏc động kinh tế - xó hội được đưa vào nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội cú quyền trỡnh dự ỏn luật, phỏp lệnh. Theo đú, khoản 2 điều 22 Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 1996 được sửa đổi, bổ sung như sau:

Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội cú quyền trỡnh dự ỏn luật được quy định tại Điều 87 của Hiến phỏp năm 1992 gửi đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội và đồng thời gửi đến Chớnh phủ. Đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh phải nờu rừ sự cần thiết ban hành văn bản; đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản; những quan điểm, nội dung chớnh của văn bản; dự bỏo tỏc động phỏp luật; dự kiến nguồn lực bảo đảm thi hành và điều kiện bảo đảm cho việc soạn thảo văn bản. Kiến nghị về luật, phỏp lệnh của đại biểu Quốc hội cũng được gửi đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chớnh phủ [26, Điều 22].

Tuy nhiờn, Nghị định số 161/2005/NĐ-CP chưa cú quy định hướng dẫn cụ thể về dự bỏo tỏc động phỏp luật trong giai đoạn lập dự kiến chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh gồm những nội dung gỡ, phạm vi của dự bỏo tỏc động phỏp luật đến đõu, cỏch thức làm như thế nào và chưa cú quy định về việc trong quỏ trỡnh xõy dựng dự thảo văn bản QPPL, cơ quan soạn thảo văn bản phải lập bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động của văn bản đú.

2.1.1.2. Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2008

Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2008 và Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn năm 2004 là cơ sở phỏp lý quan trọng cho hoạt động lập phỏp ở nước ta. Sự ra đời của hai đạo luật này đó gúp phần nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành ở trung ương và địa phương về ý nghĩa, vai trũ của cụng tỏc xõy dựng phỏp luật, về trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn trong hoạt động xõy dựng phỏp luật; tạo cơ sở phỏp lý thuận lợi cho hoạt động xõy dựng phỏp luật, gúp phần đưa cụng tỏc xõy dựng phỏp luật ngày càng đi vào nề nếp; đẩy nhanh tiến độ và nõng cao chất lượng văn bản quy phạm phỏp luật; bước đầu khắc phục được tỡnh trạng hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật phức tạp, quỏ nhiều loại văn bản, gõy khú khăn khi theo dừi, xỏc định thứ bậc hiệu lực của cỏc loại văn bản [1].

Từ khi Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2008 và Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn năm 2004 cựng cỏc văn bản hướng dẫn được ban hành và tổ chức thực hiện, việc xõy dựng, ban hành văn bản QPPL đó được chuẩn húa một bước; tất cả cỏc quy trỡnh xõy dựng, ban hành văn bản QPPL do hai Luật quy định đó được tuõn thủ tương đối nghiờm tỳc [27].

Nhằm tiết kiệm thời gian, cụng sức, kinh phớ, cũng như nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động xõy dựng và thực hiện chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh và chương trỡnh xõy dựng nghị định, trỏnh tỡnh trạng đưa vào chương trỡnh cả những văn bản mà tớnh thực tế, tớnh khả thi và tớnh hợp lý cũn thấp, Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2008 quy định đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh, nghị định phải được gửi kốm bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động sơ bộ của văn bản.

đối tượng liờn quan trong việc xem xột, thảo luận, thụng qua văn bản, đồng thời, nhằm nõng cao trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức chủ trỡ soạn thảo phải bảo đảm chất lượng của dự thảo, Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2008 quy định cơ quan, tổ chức chủ trỡ soạn thảo văn bản cú trỏch nhiệm xõy dựng bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động của văn bản. Nội dung bỏo cỏo phải nờu rừ được cỏc vấn đề cần giải quyết và cỏc giải phỏp đối với từng vấn đề đú, chi phớ, lợi ớch của cỏc giải phỏp, so sỏnh chi phớ - lợi ớch của cỏc giải phỏp.

Mặc dự cũn những tồn tại, bất cập trong cỏc quy định và thực tế thi hành nhưng hai đạo luật đó chứng tỏ vị trớ, vai trũ quan trọng trong việc tạo thể chế để triển khai hoạt động xõy dựng phỏp luật, hoàn thiện hệ thống phỏp luật, một trong những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa [1].

2.1.1.3. Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2015

Từ ngày 01/07/2016, Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật số 80/2015/QH13 bắt đầu cú hiệu lực thi hành. Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008 và Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của pháp luật trong hoạt động xây dựng pháp luật ở việt nam hiện nay (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)