2.1. Quy định của phỏp luật Việt Nam về RIA
2.1.2. Cỏc quy định phỏp luật hiện hành về RIA
2.1.2.1. Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008
Việt Nam đó trở thành quốc gia đầu tiờn trong ASEAN chớnh thức ỏp dụng Đỏnh giỏc tỏc động của phỏp luật trong cụng tỏc xõy dựng phỏp luật. Những trường hợp điển hỡnh ỏp dụng RIA là Luật Đầu tư 2005; Luật Doanh nghiệp 2005. RIA là một yờu cầu bắt buộc sau khi Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008 và Nghị định 24/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và biện phỏp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật.
Ngày 03/6/2008, Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008 đó được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XII, kỳ họp thứ ba thụng qua. Ngày 12/06/2008 Chủ tịch nước đó ký Lệnh cụng bố Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008. Luật gồm 12 chương, 95 điều, cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2009, thay thế Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2002.
Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008 và Nghị định 24/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và biện phỏp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, RIA phải được thực hiện ở 3 giai đoạn xõy
+ Giai đoạn đề xuất:
Khoản 1, Điều 23 Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008 cú quy định:
Đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh phải nờu rừ sự cần thiết ban hành văn bản; đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản; những quan điểm, chớnh sỏch cơ bản, nội dung chớnh của văn bản; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc soạn thảo văn bản; bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động sơ bộ của văn bản; thời gian dự kiến đề nghị Quốc hội; Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xột, thụng qua.
Kiến nghị về luật, phỏp lệnh phải nờu rừ sự cần thiết ban hành văn bản, đối tượng và phạm vi điều chỉnh của văn bản [29, Điều 23]. Khoản 1 Điều 59 cũng cú quy định về hoạt động Lập chương trỡnh xõy dựng nghị định như sau:
Văn phũng Chớnh phủ chủ trỡ, phối hợp với Bộ Tư phỏp và cỏc cơ quan cú liờn quan lập dự kiến chương trỡnh xõy dựng nghị định hằng năm của Chớnh phủ trờn cơ sở đề nghị của cỏc bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn.
Đề nghị xõy dựng nghị định phải nờu rừ sự cần thiết ban hành, nội dung, chớnh sỏch cơ bản và bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động sơ bộ của văn bản [29, Điều 59].
Hoạt động đỏnh giỏ tỏc động sơ bộ của văn bản cũng đó được hướng dẫn rừ tại Điều 37 như sau:
1. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ khi chuẩn bị đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh, nghị định cú trỏch nhiệm đỏnh giỏ tỏc động sơ bộ của văn bản nhằm xỏc định cỏc vấn đề của xó hội cần phải được điều chỉnh bằng văn bản quy phạm phỏp luật; lập luận cơ sở để lựa chọn cỏc chớnh sỏch cơ bản
của văn bản, bảo đảm việc ban hành văn bản là phương thức tối ưu để đạt được mục tiờu.
2. Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động sơ bộ phải nờu rừ vấn đề cần giải quyết và mục tiờu của chớnh sỏch dự kiến, cỏc phương ỏn để giải quyết vấn đề đú; lựa chọn phương ỏn tối ưu để giải quyết vấn đề trờn cơ sở đỏnh giỏ tỏc động về kinh tế, xó hội, mụi trường, hệ thống phỏp luật, tỏc động đến cỏc quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn, khả năng tuõn thủ của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn và cỏc tỏc động khỏc.
3. Dự thảo bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động sơ bộ phải được đăng tải kốm theo cỏc dữ liệu phõn tớch chi phớ, lợi ớch và bản thuyết minh đề nghị xõy dựng văn bản trờn Trang thụng tin điện tử của cơ quan cú đề nghị xõy dựng văn bản trong thời hạn ớt nhất là 20 (hai mươi) ngày để cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn tham gia ý kiến.
Cơ quan thực hiện đỏnh giỏ tỏc động sơ bộ cú trỏch nhiệm hoàn thiện bỏo cỏo trờn cơ sở cỏc ý kiến tham gia [29, Điều 37].
+ Giai đoạn soạn thảo:
Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008 cú quy định:
Tổ chức đỏnh giỏ tỏc động và xõy dựng bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động của dự thảo văn bản. Nội dung của bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động phải nờu rừ cỏc vấn đề cần giải quyết và cỏc giải phỏp đối với từng vấn đề đú; chi phớ, lợi ớch của cỏc giải phỏp; so sỏnh, chi phớ, lợi ớch của cỏc giải phỏp [29, Điều 33, Khoản 2].
Bờn cạnh đú, Khoản 2 Điều 61 Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008 cú quy định về nhiệm vụ của cơ quan chủ trỡ soạn thảo như sau:
Tổ chức lấy ý kiến, nghiờn cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo; xõy dựng tờ trỡnh, bỏo cỏo giải trỡnh tiếp thu ý kiến gúp ý về dự
thảo, bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động của dự thảo văn bản và đăng tải cỏc tài liệu này trờn Trang thụng tin điện tử của Chớnh phủ hoặc của cơ quan chủ trỡ soạn thảo [29, Điều 61, Khoản 2].
+ Giai đoạn sau 3 năm thi hành kể từ ngày văn bản cú hiệu lực:
Điều 39 cú quy định về hoạt động Đỏnh giỏ tỏc động sau khi thi hành văn bản như sau:
1. Sau 3 (ba) năm, kể từ ngày luật, phỏp lệnh, nghị định cú hiệu lực, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ chủ trỡ soạn thảo cú trỏch nhiệm đỏnh giỏ tỏc động của văn bản trong thực tiễn, đối chiếu với kết quả đỏnh giỏ tỏc động trong giai đoạn soạn thảo để xỏc định tớnh hợp lý, tớnh khả thi của cỏc quy định. Trờn cơ sở đú, kiến nghị với cơ quan cú thẩm quyền cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả của văn bản hoặc hoàn thiện văn bản.
2. Nội dung bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động của văn bản sau khi thi hành gồm: phõn tớch cỏc chi phớ, lợi ớch thực tế và cỏc tỏc động khỏc; mức độ tuõn thủ văn bản của cỏc nhúm đối tượng thi hành văn bản và kiến nghị cỏc giải phỏp thực thi văn bản hoặc sửa đổi, bói bỏ văn bản trong trường hợp cần thiết.
3. Dự thảo bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động của văn bản sau khi thi hành phải được đăng tải kốm theo cỏc dữ liệu và cỏch tớnh chi phớ, lợi ớch trờn Trang thụng tin điện tử của cơ quan chủ trỡ soạn thảo văn bản trong thời hạn ớt nhất là 30 (ba mươi) ngày để cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn tham gia ý kiến.
Cơ quan thực hiện đỏnh giỏ tỏc động cú trỏch nhiệm hoàn thiện bỏo cỏo trờn cơ sở cỏc ý kiến gúp ý, gửi đến Bộ Tư phỏp để tổng hợp, bỏo cỏo Chớnh phủ [29].
2.1.2.2. Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2015
Điểm nhấn quan trọng của quy trỡnh chớnh sỏch chớnh là đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch. Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2015 dành 01 điều (Điều 35) để quy định về trỏch nhiệm, nội dung đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch trong đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh:
Điều 35. Đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch trong đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh
1. Cơ quan, tổ chức cú trỏch nhiệm tiến hành đỏnh giỏ tỏc động của từng chớnh sỏch trong đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh. Đại biểu Quốc hội tự mỡnh hoặc yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền tiến hành đỏnh giỏ tỏc động của từng chớnh sỏch trong đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh.
Trong quỏ trỡnh soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, xem xột, cho ý kiến về dự ỏn luật, phỏp lệnh, nếu cú chớnh sỏch mới được đề xuất thỡ cơ quan đề xuất chớnh sỏch đú cú trỏch nhiệm đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch.
2. Nội dung đỏnh giỏ tỏc động của từng chớnh sỏch trong đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh phải nờu rừ: vấn đề cần giải quyết; mục tiờu của chớnh sỏch; giải phỏp để thực hiện chớnh sỏch; tỏc động tớch cực, tiờu cực của chớnh sỏch; chi phớ, lợi ớch của cỏc giải phỏp; so sỏnh chi phớ, lợi ớch của cỏc giải phỏp; lựa chọn giải phỏp của cơ quan, tổ chức và lý do của việc lựa chọn; đỏnh, giỏ tỏc động thủ tục hành chớnh; tỏc động về giới (nếu cú).
3. Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội khi đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch trong đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh cú trỏch nhiệm nghiờn cứu, soạn thảo dự thảo bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động; lấy ý kiến gúp ý, phản biện dự thảo bỏo cỏo; tiếp thu, chỉnh lý dự thảo bỏo cỏo.
Theo đú, trỏch nhiệm đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch thuộc cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trỡnh đề nghị, cơ quan cú thẩm quyền được đại biểu Quốc hội yờu cầu và cơ quan đề xuất chớnh sỏch mới trong quỏ trỡnh soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, xem xột, cho ý kiến dự ỏn luật, phỏp lệnh. Nội dung đỏnh giỏ tỏc động của từng chớnh sỏch trong đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh phải nờu rừ: vấn đề cần giải quyết; mục tiờu của chớnh sỏch; giải phỏp để thực hiện chớnh sỏch; tỏc động tớch cực, tiờu cực của chớnh sỏch; chi phớ, lợi ớch của cỏc giải phỏp; so sỏnh chi phớ, lợi ớch của cỏc giải phỏp; lựa chọn giải phỏp của cơ quan, tổ chức và lý do của việc lựa chọn; đỏnh giỏ tỏc động thủ tục hành chớnh, tỏc động về giới (nếu cú). Để bảo đảm chất lượng của bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động, Luật mới quy định thủ tục bắt buộc lấy ý kiến gúp ý và phản biện bỏo cỏo.
Cơ quan, tổ chức lấy ý kiến phải xỏc định rừ địa chỉ đăng tải, tiếp nhận ý kiến gúp ý. Theo quy định tại khoản 1 Điều 36 về trỏch nhiệm của Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội lập đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh:
a) Đăng tải bỏo cỏo tổng kết, bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch trong đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh trờn Cổng thụng tin điện tử của Quốc hội đối với đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dõn tộc, Ủy ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Cổng thụng tin điện tử của Chớnh phủ đối với đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh của Chớnh phủ, Cổng thụng tin điện tử của cơ quan, tổ chức cú đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh. Thời gian đăng tải ớt nhất là 30 ngày;
b) Lấy ý kiến Bộ Tài chớnh, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư phỏp và cơ quan, tổ chức cú liờn quan, đối tượng chịu sự tỏc động trực tiếp của chớnh sỏch và giải phỏp thực hiện chớnh sỏch trong đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh. Trong trường hợp cần thiết,
tổ chức họp để lấy ý kiến về những chớnh sỏch cơ bản trong đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh;
c) Tổng hợp, nghiờn cứu, giải trỡnh, tiếp thu cỏc ý kiến gúp ý; đăng tải bỏo cỏo giải trỡnh, tiếp thu trờn Cổng thụng tin điện tử quy định tại khoản này [30, Điều 36].
thỡ bỏo cỏo tổng kết, bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch trong đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh phải đăng tải trờn Cổng thụng tin điện tử của Quốc hội đối với đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh do Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội trỡnh; trờn Cổng thụng tin điện tử của Chớnh phủ đối với đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh do Chớnh phủ trỡnh và trờn Cổng thụng tin điện tử của cỏc cơ quan, tổ chức lập đề nghị xõy dựng luật, phỏp lệnh.
Xỏc định cụng tỏc xõy dựng, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật là một trong cỏc nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong chương trỡnh cụng tỏc của Bộ, ngành mỡnh, từ đú tập trung thớch đỏng cỏc nguồn lực để nõng cao chất lượng đề nghị xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật; chất lượng soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật. Thủ tướng Chớnh phủ yờu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trực tiếp chỉ đạo cụng tỏc xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật, đặc biệt là cụng tỏc xõy dựng chớnh sỏch trong đề nghị xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật và chịu trỏch nhiệm về chất lượng, thời hạn trỡnh cỏc dự ỏn, dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật thuộc trỏch nhiệm của cơ quan mỡnh.
Đồng thời chỉ đạo việc lập, vận hành chuyờn mục lấy ý kiến trờn Cổng thụng tin điện tử của cơ quan mỡnh để tiếp nhận ý kiến đúng gúp của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn về chớnh sỏch trong đề nghị xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật và dự ỏn, dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật. Tổ chức lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn liờn quan, chuyờn gia, nhà khoa học và đối tượng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của chớnh sỏch trong đề nghị xõy dựng văn bản
quy phạm phỏp luật và dự ỏn, dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật dưới cỏc hỡnh thức phự hợp.
Bờn cạnh đú bảo đảm cỏc điều kiện cần thiết cho cụng tỏc xõy dựng chớnh sỏch, soạn thảo văn bản quy phạm phỏp luật; trang bị cỏc phương tiện kỹ thuật, cụng nghệ thụng tin để đỏp ứng kịp thời, hiệu quả cỏc yờu cầu tiếp cận, nghiờn cứu và xử lý thụng tin nhằm phục vụ tốt hoạt động đỏnh giỏ tỏc động chớnh sỏch, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, rà soỏt, hệ thống húa, kiểm tra, xử lý, hợp nhất văn bản quy phạm phỏp luật, phỏp điển hệ thống quy phạm phỏp luật của Bộ, ngành mỡnh.
Do đú, với sự đầu tư và quan tõm thớch đỏng từ phớa cỏc cơ quan cú thẩm quyền, cỏc quy định mới về đỏnh giỏ tỏc động của phỏp luật tại Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2015 chắc chắn sẽ gúp phần thỏo gỡ những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện hoạt động đỏnh giỏ tỏc động phỏp luật tại thời điểm hiện tại.