1.3. Đại diện của cha mẹ cho con chƣa thành niên
1.3.3. nghĩa của chế định đại diện của cha mẹ cho con chƣa thành niên
sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời đƣợc giám hộ hay con chƣa thành niên. Tuy nhiên căn cứ xác lập quan hệ giám hộ cho con chƣa thành niên đƣợc quy định rộng hơn, thơng qua ba hình thức: (i) theo quy định của pháp luật14; (ii) theo việc cử của Ủy ban nhân dân cấp xã; (iii) theo sự chỉ định của Tòa án15.
Chủ thể của quan hệ được xác định rõ ràng là cha mẹ và con chưa thành niên.
Chủ thể của quan hệ đƣợc thể hiện rõ bao gồm cha mẹ và con chƣa thành niên. Cha mẹ có thể là cha mẹ đẻ, hoặc cha mẹ nuôi. Đối với những trƣờng hợp con đƣợc nhận ni thì mối quan hệ giữ cha ni, mẹ ni, con ni có đầy đủ quyền và nghĩa vụ nhƣ cha, mẹ đẻ với con. Còn chủ thể của quan hệ giám hộ cho con chƣa thành niên thì bao gồm cả anh, chị, em ruột, ơng bà nội, ơng bà ngoại, cơ, dì, chú, bác, cậu ruột là những ngƣời có quan hệ huyết thống trực hệ với con chƣa thành niên.
1.3.3. Ý nghĩa của chế định đại diện của cha mẹ cho con chƣa thành niên niên
Cuộc sống của con ngƣời trong xã hội đƣợc điều chỉnh bằng các quan hệ hợp đồng và hầu hết mối quan hệ của con ngƣời đƣợc đáp ứng thông quan mối quan hệ với ngƣời khác. Việc trao đổi lợi ích với nhau ngày càng đƣợc chuyên nghiệp hoá. Mỗi ngƣời có những kỹ năng và sự hiểu biết trong từng lĩnh vực khác nhau. Để đáp ứng nhu cầu sống ngƣời này có thể nhờ ngƣời kia trong lĩnh
14 Quy định tại Điều 52 BLDS 2015
vực mà họ thành thạo. Trong khi đó, nhu cầu sống thì rất lớn, thời gian thì có hạn, năng lực mỗi ngƣời thì khác nhau. Vì vậy vấn đề đại diện đƣợc đặt ra.
Bên cạnh đó, nếu khơng có chế định đại diện thì những ngƣời khơng có năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự sẽ khơng cịn cơ hội tham gia đời sống giao lƣu dân sự. Con chƣa thành niên là một trong các đối tƣợng chƣa có năng lực hành vi dân sự một cách đầy đủ và pháp luật đặt ra những quy định để hạn chế họ tự mình thiết lập các giao dịch16. Chính vì vậy, ý nghĩa xã hội pháp lý của chế định đại diện đƣợc thể hiện chính là ở chỗ nhờ có nó mà một ngƣời (ở đây đƣợc hiểu là con chƣa thành niên) có thể sử dụng tri thức, khả năng, kinh nghiệm của ngƣời đại diện (đƣợc hiểu là cha mẹ của ngƣời chƣa thành niên đó) và tiếp nhận kết quả từ hành vi pháp lý của ngƣời đại diện đó. Quan hệ đại diện xuất phát từ nhu cầu thực tế nhất định, là một trong những chế định pháp luật lớn, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội và trong cơ cấu pháp lý. Đại diện là chế định có chức năng trợ giúp xã hội, là một trong những thành quả của trí tuệ pháp lý của lồi ngƣời, mang tính nhân văn, nhân đạo. Đây cũng là một công cụ pháp lý hữu hiệu để các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự có thể thực hiện đƣợc tất cả các quyền và nghĩa vụ dân sự của mình một cách linh hoạt và hiệu quả nhất. Thể hiện đƣợc tính mềm dẻo, linh hoạt của pháp luật, bảo vệ những quyền lợi chính đáng cho ngƣời khơng có năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế về năng lực hành vi dân sự.
Để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của ngƣời chƣa thành niên khi tham gia vào các quan hệ dân sự, góp phần bảo đảm sự ổn định pháp lý của các giao dịch dân sự nói chung và quyền lợi của những ngƣời chƣa thành niên nói riêng
16
Ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải đƣợc ngƣời đại diện theo pháp luật đồng ý (khoản 4 Điều 21 BLDS 2015)
thì pháp luật cần thiết và đặt ra nhiều biện pháp để bảo về quyền lợi của ngƣời chƣa thành niên, đặc biệt là trong việc xác lập, thay đổi, chấm dứt giao dịch dân sự. Có rất nhiều những quy định trong nƣớc và trên thế giới ra đời để bảo về cho quyền và lợi ích của họ. Tại lời mở đầu của Công ƣớc Liên Hợp Quốc vệ quyền trẻ em năm 1989 xác định: Tin tƣởng rằng, gia đình, với ý nghĩa là tế bào xã hội cơ bản và môi trƣờng tự nhiên cho sự phát triển và hạnh phúc của mọi thành viên, nhất là trẻ em, cần đƣợc sự bảo vệ và giúp đỡ cần thiết để đảm đƣơng đƣợc đầy đủ trách nhiệm của mình trong cộng đồng. Cơng ƣớc đã nêu ra vai trị to lớn của cha mẹ đối với trẻ em (thuộc đối tƣợng con chƣa thành niên). Chính sự non nớt về thể chất, nhận thức và tâm sinh lý nên là đối tƣợng dễ bị lợi dụng trong xã hội. Sự xuất hiện của cha mẹ là sự bảo đảm chắc chắn nhất cho lợi ích của con chƣa thành niên. Xuất phát từ lý lẽ và thực tiễn cho thấy khơng ai có thể bảo vệ quyền lợi một cách vô điều kiện và tận tâm nhất ngồi cha mẹ. Chính vì vậy để bảo đảm cho quyền lợi của ngƣời chƣa thành niên nói riêng và sự cân bằng ổn định trong xã hội nói chung, pháp luật quy định về chế định đại diện cho ngƣời chƣa thành niên mà chủ thể có nghĩa vụ trƣớc hết là bố mẹ.