2.1. Pháp luật về đại diện của cha mẹ cho con chƣa thành niên
2.1.2 Thực hiện quyền đại diện của cha mẹ đối với con chƣa thành niên
2.1.2 Thực hiện quyền đại diện của cha mẹ đối với con chƣa thành niên niên
Việc đại diện theo pháp luật của cha, mẹ đối với con chƣa thành niên đƣợc chi phối chủ yếu bởi các quy định trong BLDS 2015 và trong Luật hơn nhân và gia đình 2014. Nói chung, sự đại diện của cha, mẹ đối với con chƣa thành niên cũng giống nhƣ sự đại diện của ngƣời giám hộ đối với ngƣời đƣợc giám hộ: việc đại diện mang tính chất tồn phần hay từng phần tuỳ theo độ tuổi của con. Trong những điều kiện bình thƣờng thì cha mẹ là ngƣời đại diện cho con. Chỉ khi nào cha, mẹ không thể hoặc không đƣợc phép đảm nhận vai trị của ngƣời đại diện vì lý do gì đó thì ngƣời đại diện cho con chƣa thành niên mới là một ngƣời khác. Trong trƣờng hợp cả cha, mẹ đều khơng đại diện đƣợc cho con thì con sẽ đƣợc đặt dƣới chế độ giám hộ chứ khơng có một chế độ đại diện nào khác21
.
Cha mẹ cùng nhau thực hiện quyền đại diện đối với con và đều có sự ngang bằng nhau trong việc đƣa ra quyết định. Theo quy định tại khoản 3 Điều 73 Luật hơn nhân và gia đình 2014 thì cha mẹ phải có sự đồng thuận khi định đoạt tài sản quan trọng của con nhƣ: bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, tài sản đƣa vào kinh doanh của con chƣa thành niên. Có thể suy luận rằng với những tài sản khác thì cha hoặc mẹ có thể đại diện xác lập giao dịch mà không cần sự đồng thuận của ngƣời còn lại. Tuy nhiên, cha mẹ vẫn phải liên đới cùng nhau trong việc thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản của con chƣa thành niên.
Trên thực tế, Luật chƣa dự liệu vai trị của Tồ án trong trƣờng hợp cha và mẹ không thống nhất ý kiến. Và nếu nhƣ vậy, cha mẹ không thống nhất ý kiến, thì hoặc cha hoặc mẹ đại diện cho con trong các giao dịch thơng thƣờng; cịn các giao dịch quan trọng sẽ rơi vào chỗ bế tắc. Thêm nữa, Luật cũng khơng nói rõ liệu trong trƣờng hợp cha hoặc mẹ vì lý do gì đó mà khơng có khả năng thực hiện quyền đại diện (chẳng hạn nhƣ: chết, mất tích, mất năng lực hành vi….) thì ngƣời cịn lại có tồn quyền đối với con hay khơng. Tuy nhiên, theo Luật hơn nhân và gia đình thìtrong trƣờng hợp cha hoặc mẹ bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chƣa thành niên thì ngƣời kia thực hiện quyền trơng nom, ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con và đại diện theo pháp luật cho con22. Điều này cho thấy pháp luật có xu hƣớng dành trọn quyền đại diện cho cha hoặc mẹ trong trƣờng hợp ngƣời cịn lại khơng thể thực hiện quyền đại diện cho con mình.
Bên cạnh đó, luật khơng ghi nhận vai trị giám sát của UBND địa phƣơng đối với việc thực hiện quyền của cha, mẹ đại diện cho con chƣa thành niên, nhƣ trong trƣờng hợp giám hộ ngƣời chƣa thành niên. Con chƣa thành niên từ đủ 15 tuổi trở lên chỉ có thể lập di chúc với sự đồng ý của cha, mẹ (khoản 2Ðiều 625 BLDS 2015). Nhƣng con chƣa thành niên đủ 15 tuổi có quyền tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý (theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình). Nói chung, khi con chƣa thành niên đủ 15 tuổi, thì vai trị đại diện của cha mẹ, cũng nhƣ vai trò của ngƣời giám hộ, mất dần tính chất bảo hộ và mang nhiều hơn tính chất hỗ trợ, hƣớng dẫn.