Tài sản dùng trong giao dịch gồm hai loại là động sản và bất động sản. Bất động sản bao gồm: đất đai, nhà cửa, cơng trình, cây cối gắn liền với đất đai, … còn lại là động sản. Phần lớn các tranh chấp tập trung vào bất động sản. Do đó, pháp luật có những quy định về giao dịch bất động sản chặt chẽ hơn so với giao dịch động sản. Luật hơn nhân và gia đình 2014 quy định: Con từ đủ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trƣờng hợp tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc ngƣời giám hộ (khoản 2 Điều 77). Có thể thấy tại quy định này có sự phân biệt giữa động sản và bất động sản. Đối với con chƣa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi có thể tự mình định đoạt tài sản riêng của mình, trừ giao dịch tặng cho đối với tài sản là bất động sản, động sản phải đăng ký thì cần có sự đồng ý của cha mẹ. Sự kiểm soát này của cha mẹ nhằm bảo đảm tài sản có giá trị lớn cho con tránh bị lợi dụng. Tuy nhiên quy định này cũng chƣa thực sự chặt chẽ. Pháp luật chỉ quy
định phải có sự đồng ý của cha mẹ nếu tài sản là bất động sản hoặc động sản phải đăng ký quyền sở hữu, sử dụng. Điều 107 Bộ luât dân sự 2015 quy định:
“1. Bất động sản bao gồm: a) Đất đai;
b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai;
c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình x y dựng; d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
2. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.”
Nhƣ vậy tiền đƣợc xếp vào loại động sản mà động sản thì con chƣa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi có thể tự mình định đoạt mà khơng cần sự đồng ý của cha mẹ. Xem xét qua ví dụ thực tế sau: Trƣơng Văn Thắng, 16 tuổi đƣợc thừa kế từ cha đẻ một sổ tiết kiệm 100 triệu. Sau đó, Thắng đƣợc một ngƣời chú vay số tiền đó để làm ăn và hứa có trả thêm lãi. Sau khi biết chuyện mẹ của Thắng khơng đồng ý và địi lại số tiền. Tuy Nhiên ngƣời vay tiền không đồng ý vì cho rằng giao dịch của mình hợp pháp vì Thắng đã 16 tuổi và có quyền định đoạt tài sản của mình mà không cần sự đồng ý của mẹ. Nhƣ vậy trong trƣờng hợp này, căn cứ nào để ngƣời mẹ có thể phản đối giao dịch đó của con. Tình huống xấu nhất xảy ra là ngƣời vay tiền không trả lại nhƣ đã hứa hẹn thì cũng rất khó để có thể địi.
Một ví dụ khác: Phạm Văn Bằng, 15 tuổi đƣợc ông bà tặng cho quyền sử dụng đất. Tuy nhiên khi thực hiện thủ tục cơng chứng tặng cho quyền sử dụng đất thì mẹ của Bằng lại không đồng ý cho con nhận đất. Con chƣa thành niên trực tiếp tham gia hợp đồng tặng cho với tƣ cách là bên tặng cho chỉ khi trong độ tuổi từ đủ 15 đến dƣới 18 nhƣ đã phân tích ở trên. Cịn đối với hợp đồng tặng cho mà con chƣa thành niên tham gia với tƣ cách là bên đƣợc tặng cho thì khơng có giới
hạn nào về độ tuổi cũng nhƣ năng lực chủ thể. Tức là con kể cả mới chào đời cũng có quyền có tài sản. Con chƣa thành niên có thể tự mình nhận tài sản tặng cho hoặc thơng qua cha mẹ của mình. Với đối tƣợng tài sản là động sản phải đăng ký quyền sở hữu hay bất động sản thì việc tặng cho phải đƣợc lập thành văn bản theo quy định của pháp luật và có sự đồng ý của cha mẹ. Trong ví dụ trên, nếu mẹ Bằng khơng đồng ý thì khơng thể thực hiện giao dịch tặng cho đƣợc. Phân tích về ý nghĩa của việc hạn chế các giao dịch của con chƣa thành niên và quyền thực hiện giao dịch của ngƣời đại diện thì những giao dịch khơng mang lại lợi ích cho con chƣa thành niên thì khơng đƣợc thực hiện. Tuy nhiên, việc nhận tặng cho của con chƣa thành niên có thể thấy là đã làm gia tăng tài sản của con chƣa thành niên, mang lại lợi ích cho con chƣa thành niên nhƣ vậy việc khơng đồng ý cho nhận đất của mẹ Bằng có đƣợc coi là ảnh hƣởng đến lợi ích của con hay khơng, pháp luật chƣa có quy định cụ thể.
Từ thực tiễn trên, ngƣời viết đề xuất với trƣờng hợp giao dịch của con chƣa thành niên với tƣ cách là bên chuyển quyền cần thêm quy định hoặc hƣớng dẫn cụ thể nhƣ: đối với giao dịch động sản của con chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50 phần trăm giá trị tài sản của con thì cần phải có sự đồng ý của cha mẹ. Đối với những giao dịch của con
chƣa thành niên với tƣ cách là bên nhận chuyển quyền (cụ thể là bên nhận tặng cho) thì cần quy định: Cha mẹ không được từ chối những giao dịch mình thực hiện với tư cách là người đại diện mà mang lại lợi ích cho con.