quyền con người bằng hoạt động kiểm sát xét xử vụ án hình sự
Thứ nhất, tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác hướng dẫn áp dụng BLTTHS
Việc hoàn thiện các quy định của BLTTHS và các văn bản pháp luật khác là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, để những quy định đó đƣợc tuân thủ đúng đắn, đầy đủ và nhất quán trong xét xử VAHS cần phải có hƣớng dẫn thực hiện. Có nhƣ vậy hoạt động kiểm sát xét xử trong TTHS mới đảm bảo đƣợc quyền con ngƣời, các hiện tƣợng lợi dụng bất cập, kẽ hở, chƣa đƣợc hƣớng dẫn trong BLTTHS và các bộ luật có liên quan khác để vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích của công dân mới đƣợc khống chế.
Tác giả kiến nghị VKSNDTC, TANDTC và các cơ quan liên quan cần hƣớng dẫn áp dụng một số vấn đề sau: mặc dù BLTTHS hiện hành đã quy định nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự (Điều 23 BLTTHS). Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng còn gặp nhiều khó khăn và chƣa thống nhất. Do đó, khi BLTTHS năm 2003 chƣa đƣợc sửa đổi, bổ sung, thì cần phải hƣớng dẫn áp dụng điều luật này để VKS các cấp thực hiện nhiệm vụ bảo đảm quyền con ngƣời trong công tác kiểm sát xét xử đƣợc thuận lợi và hiệu quả hơn. Phạm vi hoạt động kiểm sát xét xử sơ thẩm VAHS cần đƣợc hƣớng dẫn theo hƣớng, các hoạt động nhƣ nghị án và biên bản nghị án đƣơng nhiên VKS cấp sơ thẩm khơng đƣợc kiểm sát. Vì đây là hoạt động thể hiện tập trung nhất tinh thần nguyên tắc HĐXX xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Chỉ khi vụ án bị kháng cáo, kháng nghị thì VKS cấp trên mới có quyền kiểm sát biên bản nghị án để giải quyết toàn diện VAHS. Về căn cứ kháng nghị phúc thẩm hình sự cũng cần đƣợc quy định cụ thể. BLTTHS hiện hành quy định quyền kháng nghị phúc thẩm nhƣng lại không quy định căn cứ để kháng nghị, dẫn đến khó khăn và lúng túng khi kháng nghị phúc thẩm, có vi phạm cần phải kháng nghị lại kiến nghị và ngƣợc lại, nên một số kháng nghị VKS cho rằng cần thiết kháng nghị nhƣng TA lại bảo không cần thiết và bác kháng nghị.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành và chất lượng cán bộ làm công tác kiểm sát xét xử
Cùng với việc hoàn thiện pháp luật, thì cơng tác tổ chức quản lý, chỉ đạo và điều hành có vai trị rất quan trọng trong cơng tác thực hiện nhiệm vụ, chức năng mà BLTTHS hiện hành đã quy định. Nhiệm vụ bảo đảm quyền con ngƣời trong pháp luật TTHS của VKS chỉ có thể đƣợc thực hiện trên cơ sở cơng tác tổ chức quản lý, chỉ đạo và điều hành trong thực tiễn. Thực tế đã cho thấy hầu hết các hạn chế, hiệu quả công tác kiểm sát xét xử chƣa đƣợc nhƣ
mong đợi đều có nguyên nhân phổ biến đó là cơng tác quản lý, chỉ đạo và điều hành của ngƣời đứng đầu. Công tác chỉ đạo, điều hành nhằm thực hiện nhiệm vụ bảo đảm quyền con ngƣời chủ yếu đƣợc tập trung ở chức năng công tố, chủ yếu để không để xảy ra hiện tƣợng oan, sai, bỏ lọt tội phạm và bỏ lọt hành vi phạm tội. Cịn cơng tác kiểm sát xét xử chƣa đƣợc chú trọng, đặc biệt là phát hiện các vi phạm pháp luật để có biện pháp ngăn ngừa và bảo đảm quyền con ngƣời. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành chƣa có sự phối hợp đồng bộ trong từng bộ phận, cịn mang nặng hình thức trong công tác kiểm tra nghiệp vụ, chƣa thƣờng xuyên quan tâm đến phƣơng pháp thực hiện. Do vậy cần phải nâng cao trách nhiệm quản lý, chỉ đạo và điều hành của Viện trƣởng VKS các cấp. Chỉ khi nào trách nhiệm của ngƣời đứng đầu đƣợc đặt ra cụ thể, thì cơng tác thực hiện nhiệm vụ bảo đảm quyền con ngƣời qua kiểm sát xét xử hiệu quả mới đƣợc nâng cao.
Công tác quản lý, chỉ đạo và điều hành bao gồm các hoạt động quản lý, chỉ đạo và điều hành về công tác tổ chức, cán bộ; về hoạt động nghiệp vụ kiểm sát; về hoạt động quản lý, sử dụng các phƣơng tiện, điều kiện vật chất phục vụ cho công tác kiểm sát. Để thực hiện nhiệm vụ công tác quản lý, chỉ đạo và điều hành phải đƣợc tiến hành đồng bộ, có lộ trình kế hoạch cụ thể, cần đề cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu, tăng cƣờng các biện pháp sau đây: biện pháp quản lý, chỉ đạo và điều hành bằng chính sách, chế độ, bằng các quy chế nghiệp vụ, bằng kế hoạch và công tác thanh tra, kiểm tra, hƣớng dẫn nghiệp vụ của VKS cấp trên đối với VKS cấp dƣới. Công tác chỉ đạo điều hành có đƣợc hiệu quả phụ thuộc rất lớn ở khâu kiểm tra của VKS cấp trên đối với cấp dƣới. Thực tiễn cho thấy, phần lớn VKS cấp trên khi kiểm tra nghiệp vụ VKS cấp dƣới ít quan tâm đúng mức đến kiểm sát xét xử mà chỉ quan tâm đến công tác thực hành quyền công tố. Do vậy, vẫn tiếp tục kiện toàn và nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra nghiệp vụ bằng thiết chế thanh
tra của ngành, thiết chế thanh tra của ngành vừa làm nhiệm vụ kiểm tra nghiệp vụ, vừa kiểm tra chấp hành kỷ luật công vụ.
Tiếp tục thực hiện chủ trƣơng tăng cƣờng bồi dƣỡng nghiệp vụ cho KSV, Kiểm tra viên và bồi dƣỡng kiến thức quản lý, chỉ đạo, điều hành cho lãnh đạo VKS các cấp. Bồi dƣỡng và trao đổi kinh nghiệm thƣờng xuyên cho KSV làm công tác kiểm sát xét xử để họ thực hiện nhiệm vụ tốt hơn. Sắp xếp lại tổ chức, cán bộ chú trọng bố trí tuyển chọn KSV có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức tốt làm cơng tác kiểm sát xét xử hình sự. Tăng quyền hạn, nâng cao tính độc lập cho KSV để họ chủ động thực hiện nhiệm vụ kiểm sát xét xử và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về hành vi, quyết định của mình. Tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo và chức danh tƣ pháp, đồng thời đề ra tiêu chuẩn đối với lãnh đạo VKS các cấp.
Quán triệt và thực hiện nghiêm túc các quy định về xây dựng vị trí việc làm trong tồn ngành. Bố trí, sắp xếp và tuyển dụng cán bộ hợp lý và khoa học. Đây là nhiệm vụ mang tính chiến lƣợc về cơng tác nhân sự phục vụ lâu dài cho ngành Kiểm sát, đảm bảo tính chủ động, hợp lý và đồng bộ. Không để xảy ra hiện tƣợng nơi thừa cán bộ, nơi lại thiếu cán bộ làm công tác kiểm sát, đặc biệt là những cán bộ có chức danh tƣ pháp.
Thứ ba, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng
Trong TTHS việc phối hợp giữa ba cơ quan tiến hành tố tụng là cơ quan điều tra, VKS và TA có vai trị rất lớn trong việc giải quyết VAHS đƣợc nhanh chóng và hiệu quả. Hoạt động phối hợp ở đây không phải là can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi cơ quan, mà đây chính là phƣơng pháp để tháo gỡ những vƣớng mắc nhằm giải quyết vụ án đƣợc nhanh chóng, hạn chế đƣợc oan sai, bỏ lọt tội phạm hoặc vi phạm thủ tục tố tụng. Thực tiến tố tụng thời gian qua đã cho thấy hiệu quả của sự phối hợp trong việc xác định án điểm, án rút gọn, xét xử lƣu động hoặc thống nhất trong việc giải quyết vụ án phức tạp, có nhiều ý kiến cịn
điều tra, VKS và TA để nâng cao hiệu quả đấu tranh phịng và chống tội phạm trong tình hình mới. Tác giả cho rằng, để nâng cao mối quan hệ phối hợp đó cần thiết phải ký quy chế phối hợp giữa cơ quan điều tra, VKS và TA ở cả cấp Trung ƣơng và địa phƣơng nhằm tạo sự thống nhất về chủ trƣơng và tạo sự thuận lợi về phối hợp. Định kỳ hàng năm cần tổng kết đánh giá kết quả cũng nhƣ hạn chế trong việc phối hợp nhằm phát huy những kết quả đạt đƣợc và bổ sung, thay thế... những bất cập, hạn chế từ quy chế phối hợp.
Thứ năm, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho Viện kiểm sát nhân dân
Mặc dù nhân tố cán bộ là quyết định, công tác tổ chức quản lý, chỉ đạo và điều hành là đặc biệt quan trọng nhƣng nếu cơ sở vật chất khơng đảm bảo, thì hiệu quả thực hiện nhiệm vụ sẽ gặp nhiều khó khăn. Do đó, cùng với việc hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý, chỉ đạo và điều hành, kết hợp với việc nâng cao trình độ chun mơn, năng lực thực tiễn, phẩm chất đạo đức cho cán bộ, thì việc đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho VKS có ý nghĩa đến hiệu suất thực hiện nhiệm vụ bảo đảm quyền con ngƣời mà Đảng và Nhà nƣớc giao cho ngành Kiểm sát. Trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, cơ sở vật chất của VKS đã đƣợc tăng cƣờng về cơ bản đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng của ngành. Tuy nhiên, tác giả đồng ý với ý kiến cho rằng: “kinh phí để bảo đảm cho hoạt động của ngành Kiểm
sát nhân dân còn thấp so với yêu cầu thực tế; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc của Viện kiểm sát các cấp còn chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ” [51]. Do vậy, cần rà soát tổng thể trụ sở làm việc của
hệ thống VKS, để đầu tƣ xây dựng trụ sở làm việc đảm bảo cho hoạt động thực hiện nhiệm vụ, chức năng đƣợc hiệu quả. Tập trung đầu tƣ xây dựng trụ sở làm việc cho các VKS đã xuống cấp, đặc biệt là các VKS cấp huyện ở vùng sâu, vùng xa. Cùng với xây dựng trụ sở làm việc là xây dựng nhà ở công vụ cho cán bộ để cán bộ yên tâm làm việc. Hiện nay cơ sở vật chất nhƣ trụ sở làm việc, trang thiết bị phục vụ cho công tác thực hiện chức năng của VKS
vừa thiếu lại xuống cấp nghiêm trọng. Đặc biệt là trụ sở và trang thiết bị cho VKS cấp huyện, các phòng làm việc chật hẹp, hầu hết ở cấp huyện khơng có phịng tiếp công dân. Mặc dù cấp huyện đƣợc tăng thẩm quyền, đồng nghĩa với trách nhiệm nặng nề hơn, công việc sẽ nhiều hơn nhƣng trụ sở làm việc, trang thiết bị lại chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa trang thiết bị và trụ sở làm việc hầu nhƣ không đáp ứng đƣợc nhu cầu cho cán bộ làm việc đƣợc hiệu quả và yên tâm làm việc. Do vậy, cần tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc cho ngành Kiểm sát ở tất cả các cấp, trong đó đặc biệt quan tâm tới địa phƣơng có địa hình phức tạp về tội phạm, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số.
Ngoài ra cần tập trung và ƣu tiên trang bị các phƣơng tiện phục vụ cho công tác thực hiện nhiệm vụ của KSV nhƣ: phƣơng tiện đi lại, dụng cụ phục vụ cho nghiệp vụ kiểm sát, các máy móc văn phịng cho các VKS, công tác xét xử lƣu động hoặc khám nghiệm hiện trƣờng v.v…
KẾT LUẬN
Trên cơ sở phân tích về mặt lý luận và kết quả thực tiễn đạt đƣợc từ nhiệm vụ bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS của VKSND trong thời gian qua. Luận văn đã làm rõ đƣợc sự cần thiết của việc thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tƣ pháp, trong đó có kiểm sát xét xử trong TTHS của VKS, đồng thời cần tiếp tục hoàn thiện về mặt thể chế, nguồn nhân lực và tạo điều kiện khác để VKSND thực hiện nhiệm vụ bảo đảm quyền con ngƣời tốt hơn trong TTHS.
Tác giả luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp: phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê... để giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trong việc nghiên cứu và góp phần áp dụng trong thực tế. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể khái quát nhƣ sau:
1. Bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS là hoạt động thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tƣ pháp trong giai đoạn xét xử VAHS của VKS. Qua việc nêu lên những quan điểm, đặc trƣng về quyền con ngƣời và bảo đảm quyền con ngƣời trong TTHS, luận văn đã chỉ ra những đặc trƣng cơ bản về bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS của VKSND trong TTHS và xây dựng đƣợc khái niệm về bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS của VKSND. Trên cơ sở đó, làm rõ mối quan hệ giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử VAHS trong việc bảo đảm quyền con ngƣời ở giai đoạn xét xử VAHS. Đồng thời, phân tích q trình hình thành và phát triển các quy định của pháp luật về bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS của VKSND. 2. Sau khi làm rõ về quyền con ngƣời, bảo đảm quyền con ngƣời trong TTHS và bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS của VKSND trong TTHS, luận văn tiếp tục làm rõ những quy định của pháp
luật thực định về bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS của VKSND các cấp trong các thủ tục xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm. Tác giả cũng cố gắng phân tích, dẫn chứng những kết quả đạt đƣợc từ hoạt động kiểm sát xét xử VAHS, trên cơ sở dẫn chứng những vi phạm pháp luật trong xét xử và nêu ra những biện pháp pháp lý mà VKS sử dụng hiệu quả trong việc bảo đảm quyền con ngƣời của bị cáo, ngƣời tham gia tố tụng khác... Mặt khác, hoạt động kiểm sát xét xử cũng khơng làm mất đi tính độc lập xét xử của TA mà ngƣợc lại, kiểm sát xét xử là cơ chế pháp lý hữu hiệu ngăn ngừa nguy cơ làm cho TA xét xử không độc lập. Luận văn cũng đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm sát xét xử VAHS của VKSND trong việc đảm quyền con ngƣời. Đồng thời, cũng chỉ ra một số tồn tại, hạn chế của pháp luật và về công tác thực hiện nhiệm vụ của VKSND trong việc bảo đảm quyền con ngƣời để đề ra giải pháp kiến nghị hồn thiện.
3. Qua phân tích, đánh giá một cách khá toàn diện về thực trạng bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử hình sự ở tất cả các thủ tục xét xử trong thời gian qua, Tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện một số quy định của BLTTHS và đề xuất một số giải pháp khác để khắc phục những hạn chế, hồn thiện những bất cập, thiếu sót để tiếp tục duy trì và nâng cao chất lƣợng bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS của VKSND trong thời gian tiếp theo./