đảm quyền con người bằng hoạt động kiểm xét xử theo thủ tục sơ thẩm
Xét xử sơ thẩm là cấp xét xử đầu tiên, có vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân. Khi xét xử sơ thẩm nếu có sai lầm, thiếu sót hoặc có vi phạm pháp luật đều không bảo vệ đƣợc công lý, không đảm bảo đƣợc quyền con ngƣời, quyền cơng dân. Để có cơ chế ngăn ngừa, hạn chế và loại trừ, xử lý vi phạm, Điều 23 BLTTHS năm 2003 đã quy định VKSND các cấp đƣợc quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS. Nhƣ vậy, kiểm sát xét xử là hoạt động của VKS do luật định nhằm mục đích bảo quyền cơng dân, quyền con ngƣời. Trong giai đoạn xét xử VAHS, khi tham gia phiên tòa ở tất cả các thủ tục xét xử, KSV đồng thời thực hiện hai chức năng là thực hành quyền công tố và
kiểm sát xét xử. Việc thực hiện chức năng kiểm sát xét xử VAHS nhằm đảm bảo việc xét xử nghiêm minh đúng pháp luật, đảm bảo quyền công dân, quyền con ngƣời. Khơng một cơ quan nào có thể thay thế đƣợc VKS để truy tố ngƣời phạm tội trƣớc pháp luật và có trách nhiệm bảo đảm cho việc xét xử của TA đƣợc đúng pháp luật.
Để bảo đảm quyền con ngƣời trong giai đoạn xét xử VAHS theo thủ tục sơ thẩm, VKS phải kiểm sát hoạt động xét xử nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ Nhà nƣớc, bảo vệ chế độ nhƣng đồng thời phải bảo đảm đƣợc quyền con ngƣời của những ngƣời tham gia tố tụng. VKS phải bảo đảm đƣợc quyền của bị cáo và những ngƣời tham gia tố tụng khác nhƣ: quyền đƣợc nhận các quyết định tố tụng; đƣợc biết kết quả điều tra; đƣợc đề nghị thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng; đƣợc nhờ ngƣời bào chữa; đƣợc đƣa ra tài liệu và các chứng cứ khác để bảo vệ mình; đƣợc xét xử đúng thẩm quyền, đúng thời hạn luật định và quy định của pháp luật; đƣợc kháng cáo, đƣợc khiếu nại, tố cáo; đƣợc tranh tụng... VKS khi kiểm sát phải bảo đảm cho quyền con ngƣời của ngƣời tham gia tố tụng có quyền lợi liên quan đến vụ án và ngƣời tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý đƣợc TA thực hiện kịp thời, nghiêm chỉnh, có căn cứ và đúng pháp luật.
Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong xét xử của Tòa án... Khi thực hiện chức năng này, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu, kiến nghị Tòa án chấm dứt và khắc phục vi phạm; kháng nghị các bản án, quyết định của Tịa án có sai lầm, vi phạm pháp luật để Tòa án cấp trên xem xét lại vụ án theo các trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm [28, tr. 176].
Ở thủ tục xét xử sơ thẩm, bằng hoạt động kiểm sát xét xử bao gồm các hoạt động kiểm sát chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét xử tại phiên tòa và sau khi kết thúc phiên tòa. Giai đoạn chuẩn bị xét xử của TA là bƣớc khởi đầu, chuẩn
bị các tiền đề, điều kiện cho việc xét xử tại phiên tòa. Để bảo đảm quyền con ngƣời ở thủ tục chuẩn bị xét xử sơ thẩm, VKS phải kiểm sát để bảo đảm quyền con ngƣời của bị cáo và những ngƣời tham gia tố tụng khác nhƣ, bảo đảm quyền đƣợc xét xử đúng thẩm quyền, quyền đƣợc xét xử đúng thời hạn luật định, quyền đƣợc nhờ ngƣời bào chữa. Việc đƣa vụ án ra xét xử không đúng thời hạn theo quy định của BLTTHS hoặc áp dụng biện pháp ngăn chặn không đúng đều là hành vi vi phạm pháp luật TTHS và xâm phạm đến quyền của bị cáo và những ngƣời tham gia tố tụng khác. Kiểm sát hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm là kiểm sát một phần của thủ tục xét xử sơ thẩm, bắt đầu từ khi TA thụ lý vụ án và kết thúc khi vụ án đƣợc đƣa ra xét xử tại phiên tòa. Hoạt động kiểm sát chuẩn bị xét xử sơ thẩm VAHS có đối tƣợng là việc tuân theo pháp luật của ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng trong giai đoạn chuẩn bị xét xử. Trong giai đoạn này, KSV phải kiểm sát thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, kiểm sát việc gửi các các quyết định trên cho bị cáo và những ngƣời liên quan đúng thời hạn quy định tại Điều 182 BLTTHS. Đồng thời, kiểm sát việc Thẩm phán đƣợc phân cơng xét xử vụ án đó ra một trong các quyết định: quyết định đƣa vụ án ra xét xử; quyết định trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án nhằm bảo đảm các quyết định trên đƣợc ban hành trong thời hạn luật định, có căn cứ định theo khoản 2 Điều 176 BLTTHS. Việc Thẩm phán đƣợc phân cơng xét xử có hành vi và ra bất kỳ quyết định nào trái pháp luật đều ảnh hƣởng đến quyền con ngƣời, làm cho vụ án giải quyết kéo dài, bị cáo và ngƣời liên quan không đƣợc nhận hoặc nhận các quyết định của TA chậm sẽ ảnh hƣởng đến sự chủ động, quyền nhanh chóng tiếp cận trợ giúp pháp lý của họ...
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, TA có quyền áp dụng các biện pháp cƣỡng chế tố tụng (nhƣ áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn). Ở thủ tục này, Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán đƣợc phân cơng
chủ toạ phiên tồ có quyền áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn đƣợc quy định tại Điều 177 BLTTHS mà khơng cần có sự phê chuẩn của VKS. Để bảo đảm quyền con ngƣời ở trƣờng hợp áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, KSV phải kiểm sát đƣợc thẩm quyền áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm giam do Chánh án, Phó Chánh án quyết định, cịn các trƣờng hợp khác do Thẩm phán đƣợc phân cơng chủ toạ phiên tồ quyết định; thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không đƣợc quá thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại Điều 176 BLTTHS. Ngoài ra, kiểm sát việc TA giao quyết định trên cho bị can, bị cáo, trại tạm giam nơi bị can, bị cáo để bảo đảm quyền con ngƣời của họ không bị vi phạm.
Quyết định đƣa vụ án ra xét xử của TA phải nêu rõ thành phần HĐXX; thời gian, địa điểm mở phiên toà; tội danh và điều khoản của BLHS mà VKS áp dụng đối với bị cáo; sự tham gia của ngƣời bảo chữa; ngƣời giám hộ cho ngƣời chƣa thành niên; những ngƣời đƣợc triệu tập đến phiên toà và những nội dung khác đƣợc quy định tại Điều 178 BLTTHS. Để bảo đảm đúng pháp luật ở quyết định đƣa vụ án ra xét xử nhằm bảo đảm quyền con ngƣời, KSV phải kiểm sát chặt chẽ các nội dung trên kịp thời phát hiện sai sót, vi phạm pháp luật để yêu cầu Thẩm phán khắc phục nhanh chóng. Ngồi việc kiểm sát nội dung và thời hạn Thẩm phán ra quyết định đƣa vụ án ra xét xử theo quy định của pháp luật, thì cần kiểm sát việc giao quyết định này cho bị cáo, ngƣời đại diện hợp pháp của họ và ngƣời bào chữa chậm nhất là 10 ngày trƣớc khi mở phiên tòa. Những hoạt động này, nhằm đảm bảo quyền của bị cáo nhƣ: quyền đƣợc biết mình bị xét xử về tội gì; quyền đƣợc xét xử đúng thời hạn luật định; quyền đƣợc bào chữa, tham gia bào chữa; quyền đƣợc đề nghị triệu tập ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự nếu trong quyết định đƣa vụ án ra xét xử khơng có hoặc chƣa đầy đủ; quyền đƣợc bảo đảm chuẩn bị xét xử của những ngƣời tham gia tố tụng đối
với các vấn đề có liên quan đến họ. Khi kiểm sát phát hiện thấy nội dung quyết định đƣa vụ án ra xét xử chƣa đầy đủ hoặc chƣa đúng thì VKS phải kiến nghị kịp thời với TA để khắc phục.
Trƣờng hợp, Thẩm phán đƣợc phân cơng chủ toạ phiên tồ ra quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung. VKS phải kiểm sát thẩm quyền, thời hạn, yêu cầu và các căn cứ trả hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 179 BLTTHS, để tránh lạm dụng hoặc thiếu căn cứ pháp luật khi trả hồ sơ để điều tra bổ sung dẫn đến kéo dài thời gian giải quyết án, tác động tiêu cực đến quyền của bị cáo và những ngƣời tham gia tố tụng khác. Để bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động chuẩn bị xét xử của TA, KSV kiểm sát thẩm quyền, tính có căn cứ, thời hạn ban hành quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án theo quy định tại Điều 160, Điều 164, Điều 180 BLTTHS.
Phiên tòa xét xử sơ thẩm là trung tâm của TTHS, tại phiên tịa xét xử sơ thẩm hình sự, KSV ngồi nhiệm vụ thực hành quyền cơng tố cịn thực hiện nhiệm vụ kiểm sát hoạt động xét xử của TA, ngƣời tham gia tố tụng với mục đích đảm bảo đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật và công minh, quyền con ngƣời đƣợc bảo đảm trong quá trình xét xử. “Tại phiên tòa, Kiểm sát viên thực hiện kiểm sát mọi diễn biến của phiên tòa, nhất là việc thực hiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự của Hội đồng xét xử… Kiểm sát viên kiểm sát chặt chẽ quá trình xét hỏi, trình tự xét hỏi, nội dung xét hỏi” [27, tr. 25].
KSV đƣợc phân công sẽ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của HĐXX; kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những ngƣời tham gia tố tụng tại phiên tòa.
Bất kỳ vụ án sơ thẩm hình sự nào cũng đều phải trải qua thủ tục bắt đầu phiên tòa, thủ tục bắt đầu phiên tòa thực hiện đúng pháp luật tố tụng không những đảm bảo quyền của bị cáo, ngƣời tham gia tố tụng mà còn giúp cho các hoạt động xét xử tiếp theo đƣợc tốt hơn. Theo quy định của BLTTHS năm
2003 thì trƣớc khi bắt đầu phiên tòa, Thƣ ký phiên tòa phải phổ biến nội quy phiên tòa; yêu cầu những ngƣời đã đƣợc HĐXX triệu tập đến phiên tòa nộp giấy triệu tập. KSV phải kiểm sát chặt chẽ thủ tục này, khi gần đến giờ mở phiên tịa xét xử sơ thẩm hình sự, KSV ngồi trƣớc ở ghế dành cho đại diện VKS để kiểm sát việc thƣ ký TA phổ biến nội quy phiên tòa. Việc thực hiện đúng nội quy phiên tòa, những ngƣời đƣợc triệu tập đến phiên tòa nộp giấy triệu tập sẽ giúp cho hoạt động xét xử của TA diễn ra đúng pháp luật, các quyền con ngƣời đƣợc bảo đảm. HĐXX sẽ nắm đƣợc những ai đƣợc triệu tập đến tham dự phiên tòa và những ai cung cấp thêm chứng cứ, tài liệu để HĐXX xem xét và có kế hoạch hỗn phiên tịa hay tiếp tục phiên tòa, tránh hiện tƣợng kéo dài thời gian ảnh hƣởng đến quyền đƣợc xét xử đúng thời gian luật định của bị cáo và những ngƣời tham gia tố tụng khác.... Do đó, bảo đảm sự có mặt của những ngƣời tham gia tố tụng đã có mặt tại phiên tịa có vai trị rất quan trọng trong hoạt động xét xử.
Theo quy định tại Điều 201 BLTTHS hiện hành, thì khi bắt đầu phiên tịa, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải đọc quyết định đƣa vụ án ra xét xử, đây là thủ tục bắt buộc và đƣợc xem là hình thức khai mạc phiên tịa. KSV phải kiểm sát thủ tục này, nếu chủ tọa phiên tịa khơng đọc quyết định đƣa vụ án ra xét xử là vi phạm thủ tục tố tụng, quyền con ngƣời không đƣợc bảo đảm.
Tại phiên tịa, sự có mặt của những ngƣời tham gia tố tụng phải bảo đảm đúng theo quy định tại các Điều 187, Điều 190, Điều 191, Điều 192, Điều 193 BLTTHS. Để bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động tố tụng ở giai đoạn này, KSV phải kiểm sát việc chủ tọa phiên tòa kiểm tra căn cƣớc và yêu cầu của những ngƣời tham gia tố tụng có mặt tại phiên tịa. Các u cầu của bị cáo hoặc nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, luật sƣ có đề nghị thay đổi thành phần HĐXX, KSV, thay đổi ngƣời phiên dịch, ngƣời giám định hoặc đề nghị triệu tập thêm ngƣời làm chứng sẽ là một trong những lý do để có thể
dẫn đến hỗn phiên tịa. KSV phải xem xét lý do mà bị cáo và những ngƣời tham gia tố tụng khác đề nghị thay đổi trên cơ sở đối chiếu các căn cứ tại các Điều 14, Điều 42, Điều 45, Điều 46, Điều 61 của BLTTHS quy định về điều kiện phải từ chối hoặc phải thay đổi thành Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thƣ ký phiên tòa. Đây là quy định mang tính chất đảm bảo sự vô tƣ của những ngƣời tiến hành tố tụng, KSV phải kiểm sát chặt chẽ quy định này để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho bị cáo và những ngƣời tham gia tố tụng khác. Nhằm mục đích “ngăn ngừa sự lạm dụng quyền lực của chính các Thẩm phán” [2, tr. 22]. Sau khi kiểm tra căn cƣớc, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa sẽ giải thích quyền và nghĩa vụ của những ngƣời tham gia tố tụng. Đây là quyền rất quan trọng của bị cáo và những ngƣời tham gia tố tụng khác. Để bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động xét xử sơ thẩm hình sự tại phiên tòa, KSV phải kiểm sát thành phần HĐXX. BLTTHS năm 2003 quy định thành phần HĐXX sơ thẩm nhƣ sau:
Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm. Trong trƣờng hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp, thì Hội đồng xét xử có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm. Đối với vụ án mà bị cáo bị đƣa ra xét xử về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình thì Hội đồng xét xử gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm [22, Điều 185].
Quy định thành phần HĐXX sơ thẩm nhằm bảo đảm nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số; nguyên tắc xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia, nhằm bảo đảm quyền của bị cáo và những ngƣời tham gia tố tụng. Việc kiểm sát thành phần HĐXX không chỉ kiểm sát ở số lƣợng Thẩm phán hay Hội thẩm bao nhiêu ngƣời mà còn kiểm sát thành phần HĐXX phải có mặt của Hội thẩm nhân dân là giáo viên hoặc cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu vụ án có bị cáo là ngƣời chƣa thành niên). Có khi
ngồi thành phần HĐXX có thể có Thẩm phán và Hội thẩm dự khuyết nữa. KSV phải kiểm tra Thẩm phán, Hội thẩm chính thức và dự khuyết có đƣợc ghi đầy đủ vào quyết định đƣa vụ án ra xét xử không, phải kiểm sát thành phần HĐXX trong quyết định đƣa vụ án ra xét xử và tại phiên tòa khi Thẩm phán chủ tọa phiên tịa đọc có trùng nhau hay khơng. Ngồi ra cịn phải kiểm sát HĐXX có ai thuộc trƣờng hợp phải từ chối hoặc thay đổi tham gia xét xử theo quy định tại Điều 42, Điều 46, Điều 47, Điều 186 BLTTHS không.
Để chuyển sang thủ tục thẩm vấn, KSV phải kiểm sát việc HĐXX bảo đảm quyền yêu cầu triệu tập thêm ngƣời làm chứng hoặc quyền đƣa thêm vật chứng và tài liệu liên quan tới vụ án ra xem xét tại phiên tòa của những ngƣời tham gia tố tụng (Điều 203, Điều 204, Điều 205 BLTTHS) và kiểm sát việc bảo đảm thực hiện các quyền của họ. Ngoài ra, KSV phải kiểm sát đƣợc thẩm quyền của TA cấp sơ thẩm - đó là thẩm quyền xét xử trong “giới hạn của việc xét xử” đƣợc quy định tại khoản 2 Điều 176 BLTTHS năm 2003.
Trong giai đoạn xét hỏi tại phiên tòa theo thủ tục xét xử sơ thẩm trách nhiệm của HĐXX là phải trực tiếp làm rõ các chứng cứ của vụ án đã thu thập ở các giai đoạn tố tụng tiền xét xử và các chứng cứ, tài liệu, yêu cầu mới tại phiên tòa nhƣ: xét hỏi bị cáo, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ngƣời làm chứng, kết luận giám định, xem xét các vật chứng, tài liệu khác có trong hồ sơ vụ án,