Giai đoạn từ năm 1988 đến trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo đảm quyền con người bằng hoạt động kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Việm Kiểm sát nhân dân (Trang 40 - 46)

sự năm 2003

Trong giai đoạn này BLTTHS đầu tiên của Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 28/6/1988 quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. Bằng việc ban hành Bộ luật này, lần đầu tiên pháp luật TTHS đƣợc pháp điển hóa, tƣ tƣởng

về bảo đảm quyền con ngƣời trong TTHS và yêu cầu bảo đảm quyền con ngƣời đƣợc quy định một cách có hệ thống, khá tồn diện, cụ thể và chi tiết hơn, trong đó có nhiệm vụ giám sát tố tụng nói chung và kiểm sát xét xử VAHS nói riêng. Bảo đảm quyền con ngƣời trong BLTTHS đƣợc thể hiện ở các nhóm chế định sau:

Bảo đảm quyền con ngƣời đƣợc thể hiện qua nhiệm vụ của BLTTHS, quyền con ngƣời và nhiệm vụ bảo đảm quyền con ngƣời của những ngƣời tham gia tố tụng trong TTHS đƣợc đặt lên hàng đầu xuyên suốt quá trình giải quyết VAHS. Điều 1 BLTTHS năm 1988 quy định:

Bộ luật tố tụng hình sự quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những ngƣời tham gia tố tụng và của các cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội và công dân, nhằm phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý cơng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, khơng làm oan ngƣời vơ tội. Bộ luật góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giáo dục công dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và tôn trọng quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa [19].

Bảo đảm quyền con ngƣời của những ngƣời tham gia tố tụng đƣợc thể hiện qua nhóm chế định các nguyên tắc đƣợc quy định trong Bộ luật này. Bằng việc quy định một cách có hệ thống các nguyên tắc trong BLTTHS năm 1988, trong đó có các nguyên tắc bảo đảm quyền con ngƣời trong pháp luật tố tụng. Lần đầu tiên, yêu cầu bảo đảm quyền con ngƣời đƣợc đƣợc quy định một cách chặt chẽ nhƣ vậy trong Bộ luật. Đó là các nguyên tắc nhƣ: nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân (Điều 3); nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi cơng dân trƣớc pháp luật (Điều 4); nguyên tắc bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự và nhân phẩm của công dân

(Điều 6); nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an tồn và bí mật thƣ tín, điện thoại, điện tín của cơng dân (Điều 7); ngun tắc xác định sự thật của vụ án (Điều 11); nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo (Điều 12); nguyên tắc bảo đảm sự vô tƣ của những ngƣời tiến hành hoặc tham gia tố tụng hình sự (Điều 14); nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia (Điều 16); nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (Điều 17); nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tồ án (Điều 20) v.v... Dƣới góc độ giám sát tố tụng nói chung và kiểm sát xét xử hình sự nói riêng, BLTTHS năm 1988 đã quy định nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS.

Viện kiểm sát có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự... bảo đảm cho pháp luật đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Trong các giai đoạn của tố tụng hình sự, Viện kiểm sát có trách nhiệm áp dụng những biện pháp do Bộ luật này quy định để loại trừ việc vi phạm pháp luật của bất kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào [19].

Bảo đảm quyền con ngƣời của những ngƣời tham gia tố tụng đƣợc thể hiện qua nhóm chế định về địa vị pháp lý của cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng trong BLTTHS năm 1988. Địa vị pháp lý là cơ sở pháp lý rất quan trọng để các cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng tham gia giải quyết VAHS khách quan, đúng pháp luật, qua đó các quyền con ngƣời đƣợc bảo đảm. Tuy nhiên, BLTTHS năm 1988 vẫn chƣa quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm của những ngƣời tiến hành tố tụng. Dƣới góc độ bảo đảm quyền con ngƣời của những ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong TTHS, địa vị pháp lý của những ngƣời tham gia tố tụng phụ thuộc vào từng giai đoạn TTHS. Trong giai đoạn xét xử VAHS, các quyền của ngƣời tham gia tố tụng nhƣ quyền đƣợc nhận quyết định đƣa vụ án

ra xét xử, quyền đƣợc bào chữa, quyền đƣợc giải thích quyền và nghĩa vụ, quyền đƣợc nói lời sau cùng, quyền đƣợc kháng cáo hoặc đề nghị kháng nghị… Bên cạnh đó, Điều 170 BLTTHS năm 1988 cũng quy định giới hạn khi xét xử là TA chỉ xét xử bị cáo theo tội danh mà VKS truy tố và TA đã quyết định đƣa ra xét xử. Đây chính là cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền con ngƣời của bị cáo.

Bảo đảm quyền con ngƣời đƣợc thể hiện thơng qua nhóm chế định về biện pháp ngăn chặn. BLTTHS năm 1988 quy định về thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, trình tự, thủ tục áp dụng, hủy bỏ, thay đổi biện pháp ngăn chặn trong TTHS. Ở giai đoạn xét xử VAHS, TAND có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, thay đổi biện pháp ngăn chặn (Điều 152).

Bảo đảm quyền con ngƣời của những ngƣời tham gia tố tụng đƣợc thể hiện qua nhóm chế định về phạm vi quyền hạn, trình tự, thủ tục TTHS. BLTTHS năm 1988 đã quy định các trình tự, thủ tục tố tụng trong các giai đoạn tố tụng nhƣ, trình tự, thủ tục điều tra, truy tố, áp dụng các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cƣỡng chế. Trong giai đoạn xét xử, Bộ luật đã quy định thủ tục xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm; thẩm quyền xét xử, thời hạn xét xử và thủ tục xét xử.

Bảo đảm quyền con ngƣời của những ngƣời tham gia tố tụng đƣợc thể hiện qua nhóm chế định về chế tài xử lý vi phạm quyền con ngƣời. Điều 23 BLTTHS năm 1988 quy định: “Trong các giai đoạn tố tụng hình sự, Viện kiểm sát có trách nhiệm áp dụng những biện pháp do Bộ luật này quy định để loại trừ việc vi phạm pháp luật của bất kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào” [19].

Sau nhiều năm triển khai thực hiện và với ba lần sửa đổi, bổ sung, BLTTHS đã góp phần quan trọng vào việc đấu tranh, phịng ngừa và chống tội phạm, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền con ngƣời, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Tƣ tƣởng bảo đảm quyền con ngƣời và cơ sở pháp lý để VKSND bảo đảm quyền con ngƣời còn đƣợc thể hiện cụ thể qua Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 (từ Điều 137 đến Điều 140). Đó là Hiến pháp tiếp tục khẳng định VKSND thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động tƣ pháp. Cụ thể hoá Hiến pháp nhằm bảo đảm quyền con ngƣời, Điều 18, Điều 19, Luật tổ chức VKSND năm 2002 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong công tác kiểm sát xét xử là:

Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân; kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những ngƣời tham gia tố tụng; kiểm sát các bản án và quyết định của Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật; yêu cầu Tòa án cùng cấp và cấp dƣới chuyển hồ sơ những vụ án hình sự để xem xét việc kháng nghị. Khi thực hành quyền cơng tố và kiểm sát xét xử hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định của Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật. Kiến nghị với Tòa án nhân dân cùng cấp và cấp dƣới khắc phục vi phạm trong việc xét xử; kiến nghị với cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan áp dụng các biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật; nếu có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự [21].

Hoạt động xét xử thực chất là hoạt động tƣ pháp, do TA thực hiện trên cơ sở quy định của pháp luật. Do vậy:

Cơ chế giám sát hoạt động tƣ pháp là phƣơng thức tổ chức và vận hành theo những nguyên tắc, những quy định của pháp luật và phƣơng tiện pháp lý tác động và làm cho hoạt động của cơ quan tƣ pháp theo đúng pháp luật, ngăn ngừa vi phạm, sự lạm dụng quyền hạn và các hành vi tiêu cực khác nhằm nâng cao trách nhiệm pháp lý của cơ quan tƣ pháp, đội ngũ cán bộ tƣ pháp, để pháp luật đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất [6, tr. 16 - 17].

Nhƣ vậy, tƣ tƣởng, nội dung và mục tiêu bảo đảm quyền con ngƣời trong TTHS nói chung và trong xét xử hình sự nói riêng đã đƣợc thể hiện rõ qua quy định chức năng, nhiệm vụ của VKS trong Hiến pháp, Luật tổ chức VKSND và đặc biệt là BLTTHS năm 1988

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Việc nghiên cứu một số vấn đề chung về bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS của VKSND là rất cần thiết, trong bối cảnh cải cách tƣ pháp một số ý kiến cho rằng VKS không nên thực hiện nhiệm vụ kiểm sát xét xử nữa. Nội dung trong chƣơng này làm rõ khái niệm quyền con ngƣời, bảo đảm quyền con ngƣời và bảo đảm quyền con ngƣời trong TTHS, để xây dựng một định nghĩa về bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS của VKSND. Làm rõ sự cần thiết phải duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm sát xét xử - một hình thức giám sát tƣ pháp của VKSND. Phân tích làm rõ đặc trƣng của bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS, mối quan hệ giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử VAHS trong việc bảo đảm quyền con ngƣời. Đồng thời làm rõ sự hình thành và phát triển các quy định của pháp luật có liên quan về kiểm sát xét xử VAHS. Đây là cơ sở để tập trung nghiên cứu thực trạng các quy định của pháp luật và thực tiễn hoạt động kiểm sát xét xử hình sự của VKSND các cấp trong nhiệm vụ bảo đảm quyền con ngƣời qua chức năng kiểm sát xét xử ở chƣơng 2 dƣới đây. Qua đó, chỉ rõ những bất cập, hạn chế cũng nhƣ những ƣu điểm hoạt động kiểm sát xét xử VAHS của VKSND để kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện đƣợc đề cập ở chƣơng 3 luận văn này.

Chương 2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo đảm quyền con người bằng hoạt động kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Việm Kiểm sát nhân dân (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)