xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân
xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân
Hoạt động TTHS sự gắn liền với bảo đảm quyền con ngƣời của bị can/ bị cáo và những ngƣời tham gia tố tụng khác. Tuy nhiên, để hạn chế việc vi phạm quyền con ngƣời của những chủ thể này, thì yêu cầu kiểm sát hoạt động tố tụng nói chung và hoạt động xét xử VAHS nói riêng cần đƣợc quy định và thực thi trong thực tiễn một cách đầy đủ.
Đòi hỏi Tòa án (cơ quan thực hiện chức năng xét xử) cần có những phán quyết chính xác, công bằng, một mặt nhằm bảo vệ những giá trị cao quý nhất của xã hội tránh khỏi sự xâm phạm của các vi phạm pháp luật (và tội phạm) đi ngƣợc lại lợi ích của xã hội… Song mặt khác, phải đƣa ra xử lý nghiêm minh và đúng pháp luật các hành vi vi phạm [52, tr. 3].
Bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS nhằm bảo đảm việc tuân theo pháp luật của TA, HĐXX, ngƣời tham gia tố tụng. Pháp luật nói chung, pháp luật hình sự và TTHS nói riêng là cơng cụ bảo đảm quyền con ngƣời - đó là tất yếu. “Pháp luật là công cụ trước tiên bảo vệ quyền
con người. Pháp luật bảo vệ quyền con người bằng cách ghi nhận các quyền và đặt ra các thể chế pháp lý thực thi việc bảo vệ các quyền” [4, tr. 46]. Nó
vừa là cơ sở pháp lý để các cơ quan tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng áp dụng nhằm bảo đảm quyền con ngƣời, vừa là cơ sở để hạn chế lạm quyền, vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền con ngƣời từ phía các cơ quan tiến hành tố tụng,