b) Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn hình phạt
3.1. Những ph-ơng h-ớng cơ bản
Pháp luật hình sự là một trong những cơng cụ sắc bén nhất, trực diện nhất trong việc xử lý các hành vi tội phạm đã xảy ra và phòng ngừa những hành vi tội phạm khác có thể xảy ra. Bộ luật hình sự năm 1999 phản ánh rõ nét sự nhìn nhận khoa học và khách quan về vị trí và vai trị đích thực của luật hình sự đối với việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong việc phòng ngừa và đấu tranh với các tệ nạn xã hội, các vi phạm và tội phạm. Đồng thời Bộ luật hình sự năm 1999 đã quán triệt sâu sắc yêu cầu của nguyên tắc về pháp chế xã hội chủ nghĩa và việc tôn trọng pháp luật, bảo đảm cho việc áp dụng trách nhiệm hình sự và hình phạt đ-ợc chặt chẽ, đúng ng-ời, đúng tội, khơng bỏ sót, khơng để oan, sai xảy ra.
Những vấn đề lý luận chung về chế định miễn chấp hành hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam, các tr-ờng hợp miễn chấp hành hình phạt và thực tiễn áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt chỉ ra rằng trong giai đoạn xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền hiện nay, việc hoàn thiện và đ-a ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự n-ớc ta là yêu cầu cần thiết.
Chế định miễn chấp hành hình phạt là một trong những chế định nhân đạo của luật hình sự Việt Nam. Với xu h-ớng nhân đạo hóa trong pháp luật hình sự nói riêng và pháp luật nói chung nên yêu cầu cấp bách đặt ra là phải hồn thiện chế định miễn chấp hành hình phạt, nhân đạo nh-ng vẫn phải đảm bảo đ-ợc nguyên tắc chung của luật hình sự:
Mọi ng-ời phạm tội đều bình đẳng tr-ớc pháp luật... Nghiêm trị ng-ời chủ m-u, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, l-u manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; ng-ời phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng. Khoan hồng đối với ng-ời tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác ng-ời đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi th-ờng thiệt hại gây ra [3, tr. 43].
Và chế định miễn chấp hành hình phạt thể hiện rõ nguyên tắc này trong luật hình sự. Bên cạnh đó, việc hồn thiện ngun tắc này thể hiện đ-ợc quan điểm nhân đạo trong chính sách của Đảng, Nhà n-ớc đối với ng-ời phạm tội. Do đó, cần thiết phải chỉ ra những ph-ơng h-ớng cơ bản của việc hoàn thiện và một số giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng quy định về miễn chấp hành hình phạt đ-ợc thể hiện trên những ph-ơng diện sau:
Thứ nhất, trên ph-ơng diện thực tiễn, việc áp dụng chế định miễn chấp
hành hình phạt trên thực tế diễn ra th-ờng xuyên và phổ biến, tuy nhiên có nhiều tr-ờng hợp các cơ quan tiến hành tố tụng còn áp dụng chế định này không đúng với quy định của pháp luật, áp dụng tùy tiện, đánh giá khơng đúng, khơng đầy đủ về tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, cũng nh- quá trình ng-ời phạm tội đi thi hành án trong trại giam và đơi khi cịn tạo kẽ hở cho việc lợi dụng chức vụ quyền hạn của các cán bộ thi hành pháp luật để h-ởng lợi… Điều đó dẫn đến yêu cầu phải kịp thời khắc phục về mặt thực tiễn thi hành.
Thứ hai, trên ph-ơng diện lý luận cần hoàn thiện các quy định về chế
định này nhằm làm sáng tỏ chính sách về xử lý ng-ời phạm tội của Nhà n-ớc ta, thể hiện đ-ợc quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc là xử lý nghiêm ng-ời phạm tội đồng thời cũng tạo điều kiện để họ cải tạo, giáo dục và hịa nhập với cộng đồng. Ngồi ra, việc hồn thiện chế định này khơng chỉ giúp các cơ quan
tiến hành tố tụng áp dụng đúng pháp luật mà còn giúp cho những cán bộ nghiên cứu khoa học có nhận thức đúng đắn và ngày càng phát triển chế định