Các quy định về chế định miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự Malaixia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự việt nam (Trang 39 - 41)

b) Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn hình phạt

1.3.3. Các quy định về chế định miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự Malaixia

luật hình sự Malaixia

Bộ luật hình sự Malaixia quy định về tội phạm nh- sau: Tội phạm là bất cứ hành vi nào bị Bộ luật này hoặc các đạo luật có hiệu lực tại thời điểm thực hiện hành vi coi là phải chịu hình phạt. Quan niệm trên về tội phạm

trong Bộ luật hình sự Malaixia t-ơng đối giản đơn. Cũng nh- Bộ luật hình sự Philíppin, Trong luật hình sự Malaixia cũng chỉ quy định một số tr-ờng hợp

ng-ời thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội nh-ng đ-ợc miễn trừ trách nhiệm hình sự mà khơng quy định cụ thể về các tr-ờng hợp đ-ợc miễn chấp hành hình phạt. Cụ thể về các tr-ờng hợp đ-ợc miễn trừ trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự Malaixia nh- sau:

+ Nhầm lẫn về tình tiết thực tế: tức là một ng-ời thực hiện hành vi nhầm lẫn về mặt thực tế (nh-ng không nhầm lẫn về mặt nhận thức pháp luật) mà tin t-ởng một cách ngay tình rằng mình có quyền thực hiện hành vi ấy thì sẽ khơng bị coi là đã phạm tội

+ Hành xử theo đúng thẩm quyền của ng-ời xét xử: Không hành vi nào của thẩm phán, hành xử theo đúng thẩm quyền mà ng-ời này tin t-ởng một cách ngay tình rằng mình có quyền thực hiện hành vi đó sẽ bị coi là phạm tội (Điều 77 Bộ luật hình sự Malaixia).

+ Hành xử theo lệnh của Tịa án: Khơng hành vi nào thực hiện theo đúng phán quyết của tịa án, khi phán quyết đó vẫn còn hiệu lực thi hành, sẽ bị coi là hành vi phạm tội kể cả khi tịa án thực sự khơng có thẩm quyền ban hành phán quyết đó miễn là ng-ời thực thi phán quyết tin t-ởng một cách ngay tình rằng tịa án có thẩm quyền ban hành phán quyết đó (Điều 78 Bộ luật hình sự Malaixia).

+ Hành xử do sai lầm về nhận thức rằng mình có quyền thực hiện hành vi đó: Khơng hành vi nào bị coi là tội phạm nếu hành vi đó đ-ợc thực hiện bởi

ng-ời pháp luật cho phép thực hiện hành vi đó nh-ng do nhận thức sai lầm về tình tiết thực tế mà đã tin t-ởng một cách ngay tình rằng mình đ-ợc làm điều đó (Điều 79 Bộ luật hình sự Malaixia).

+ Tai nạn trong q trình thực hiện hành vi hợp pháp: Khơng một hành

vi nào bị coi là một tội phạm khi hành vi đó chỉ là kết quả của một tai nạn, một sự không may mà ng-ời thực hiện hành vi này khơng có ý định hoặc ý thức phạm tội, khi thực hiện một hành vi hợp pháp theo cách thức pháp luật cho phép với sự cẩn trọng hợp lý (Điều 80)

+ Gây thiệt hại để ngăn chặn thiệt hại khác xảy ra: Ng-ời nào vì muốn

phịng tránh việc xảy ra một thiệt hại khác có ng-ời hoặc tài sản mà hành xử ngay tình, khơng có ý thức phạm tội, đã gây một thiệt hại cho ng-ời khác thì khơng bị coi là phạm tội (Điều 81).

+ Nạn nhân chấp nhận rủi ro bị thiệt hại: Trong các tr-ờng hợp liên quan đến thi đấu thể thao hoặc tập luyện võ thuật hoặc các dạng hoạt động t-ơng tự mà nạn nhân bị tổn th-ơng trong khi ng-ời gây tổn th-ơng đã ứng xử cơng bằng theo quy tắc thể thao thì ng-ời gây tổn th-ơng này (kể cả gây ra cái chết của nạn nhân) cũng khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự (Điều 87).

+ Phòng vệ: Việc thực hiện quyền phịng vệ sẽ khơng bị coi là phạm tội

(Điều 96). Quyền phòng vệ ở đây đ-ợc hiểu là để bảo vệ thân thể của bản thân

mình hoặc của ng-ời khác chống lại bất kỳ hành vi xâm phạm thân thể từ bên ngoài; tài sản của bản thân ng-ời này hoặc của bất kỳ ng-ời nào khác chống lại các hành vi xâm phạm từ bên ngoài mà đ-ợc xếp vào loại hành vi trái pháp luật nh- trộm cắp, c-ớp, đột nhập trái phép hoặc những nỗ lực thực hiện các hành vi này.

Đối với quy định nêu trên về miễn trừ trách nhiệm hình sự của Bộ luật hình sự Malaixia thì cũng có một số quy định t-ơng đối giống với luật hình sự Việt Nam nh- quy định về phịng vệ hay quy định về tình thế cấp thiết. Tuy nhiên, đối với việc quy định quá chi tiết về từng tr-ờng hợp nh- đã nêu trên khơng thể hiện đ-ợc tính luật hóa của các tình tiết cụ thể trong đời sống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự việt nam (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)