Thể hiện sự phân hóa trong xử lý tội phạm và ng-ời phạm tộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự việt nam (Trang 93 - 95)

b) Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn hình phạt

3.1.2. Thể hiện sự phân hóa trong xử lý tội phạm và ng-ời phạm tộ

Luật hình sự Việt Nam từ năm 1985 đến khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 thể hiện trình độ lập pháp cao hơn của các nhà làm luật n-ớc ta so với các thời kỳ tr-ớc đây. Thể hiện ở việc phân hóa rõ nét trong việc xử lý tội phạm và ng-ời phạm tội. Theo TS. Trịnh Tiến Việt thì sự phân hóa trong Bộ luật hình sự năm 1999 đã "bảo đảm sự phù hợp giữa tính chất, mức độ nguy

hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân ng-ời phạm tội với các chế tài pháp lý hình sự đ-ợc áp dụng hay khơng bị áp dụng, mà vẫn đảm bảo yêu cầu phòng ngừa đặt ra" [43, tr. 157]. Sự phân hóa đ-ợc thể hiện ở nguyên

tắc xử lý ng-ời phạm tội đ-ợc quy định tại Điều 3 Bộ luật hình sự năm 1999 và các quy định về việc lần đầu tiên ghi nhận khái niệm tội phạm đã tạo cơ sở pháp lý cho việc phân biệt tội phạm với những hành vi nguy hiểm cho xã hội khác mà không phải tội phạm hay quy định cơ sở của trách nhiệm hình sự tại Điều 2 Bộ luật hình sự năm 1985, nhà làm luật n-ớc ta chính thức tuyên bố từ bỏ nguyên tắc t-ơng tự trong Luật hình sự tạo cơ sở để giải quyết tốt khía cạnh bình đẳng về trách nhiệm hình sự.

Nếu Bộ luật hình sự năm 1985 chỉ đơn thuần quy định là "đối với ng-ời bị kết án ch-a chấp hành hình phạt mà lập công lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và nếu ng-ời đó khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa, thì theo đề

nghị của Viện kiểm sát, Tịa án có thể miễn chấp hành tồn bộ hình phạt" [15] thì tại Bộ luật hình sự năm 1999 quy định rõ nét hơn:

Đối với ng-ời bị kết án cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, ch-a chấp hành hình phạt mà lập cơng lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và nếu ng-ời đó khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa, thì theo đề nghị của Viện kiểm sát, Tịa án có thể miễn chấp hành tồn bộ hình phạt [17].

Ngồi ra, Bộ luật hình sự năm 1999 quy định thêm nhiều tr-ờng hợp đ-ợc miễn chấp hành hình phạt mà Bộ luật hình sự năm 1985 khơng đề cập đến nh- "Ng-ời bị kết án đ-ợc miễn chấp hành hình phạt khi đ-ợc đại xá hoặc đặc xá"; "Đối với ng-ời bị kết án về tội ít nghiêm trọng đã đ-ợc hỗn chấp hành hình phạt theo quy định tại Điều 61 của Bộ luật này, nếu trong thời gian đ-ợc hỗn đã lập cơng, thì theo đề nghị của Viện kiểm sát, Tịa án có thể miễn chấp hành hình phạt"; hay đối với tr-ờng hợp đang đ-ợc tạm đình chỉ cũng có quy định về miễn chấp hành hình phạt trong tr-ờng hợp này "Đối với ng-ời bị kết án phạt tù về tội ít nghiêm trọng đã đ-ợc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt theo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này, nếu trong thời gian đ-ợc tạm đình chỉ mà đã lập cơng, thì theo đề nghị của Viện tr-ởng Viện kiểm sát, Tịa án có thể quyết định miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại". Ngồi ra, Bộ luật hình sự năm 1999 còn quy định về tr-ờng hợp miễn chấp hành hình phạt đối với ng-ời bị phạt cấm c- trú hoặc quản chế "Ng-ời bị phạt cấm c- trú hoặc quản chế, nếu đã chấp hành đ-ợc một phần hai thời hạn hình phạt và cải tạo tốt, thì theo đề nghị của chính quyền địa ph-ơng nơi ng-ời đó chấp hành hình phạt. Tịa án có thể quyết định miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại" [17]. Sự phân hóa trong xử lý tội phạm và ng-ời phạm tội trong chế định miễn chấp hành hình phạt cịn thể hiện trên khía cạnh tùy các tr-ờng hợp đ-ợc miễn mà các điều kiện để áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt khác nhau. Điều này thể hiện đ-ợc sự công bằng trong đ-ờng lối của Đảng và Nhà n-ớc trong

việc xử lý ng-ời phạm tội. Sự phân hóa trong việc xử lý tội phạm và ng-ời phạm tội không chỉ đơn thuần ở các chế định miễn giảm hình phạt mà ngay trong mỗi chế định cũng có sự phân hóa rõ nét; cùng là miễn chấp hành hình phạt nh-ng đối với ng-ời phạm tội bị kết án về các tội khác nhau thì điều kiện để áp dụng chế định này cũng khác nhau. Việc quy định và áp dụng hình phạt ở đây khơng nhằm mục đích trừng trị mà trừng trị phải đ-ợc coi là ph-ơng thức cải tạo giáo dục ng-ời phạm tội. Nếu nh- chính sách của Nhà n-ớc chỉ đơn thuần là trừng trị ng-ời phạm tội thì khơng bao giờ có hàng loạt các điều luật quy định về việc miễn, giảm hình phạt nh- trong Bộ luật hình sự Việt Nam quy định. Điều này cũng thể hiện đ-ợc chính sách nhân đạo của Đảng và Nhà n-ớc đối với ng-ời phạm tội. Theo đó, ng-ời phạm tội ngày càng có nhiều cơ hội hơn để đ-ợc trở về tái hòa nhập với cộng đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự việt nam (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)