Ng-ời bị phạt cấm c trú hoặc quản chế, nếu đã chấp hành đ-ợc một phần hai thời hạn hình phạt và cải tạo tốt, thì theo đề nghị của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự việt nam (Trang 58 - 60)

b) Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn hình phạt

2.1.1.5. Ng-ời bị phạt cấm c trú hoặc quản chế, nếu đã chấp hành đ-ợc một phần hai thời hạn hình phạt và cải tạo tốt, thì theo đề nghị của

đ-ợc một phần hai thời hạn hình phạt và cải tạo tốt, thì theo đề nghị của chính quyền địa ph-ơng nơi ng-ời đó chấp hành hình phạt, Tịa án có thể quyết định miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại

Trong hệ thống hình phạt thì cấm c- trú và quản chế đều là hình phạt bổ sung, cấm c- trú đ-ợc áp dụng đối với ng-ời bị kết án phạt tù, buộc ng-ời đó khơng đ-ợc tạm trú và th-ờng trú từ một năm đến năm năm ở một số địa ph-ơng nhất định, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù; quản chế áp dụng đối với ng-ời bị kết án phạt tù về tội xâm phạm an ninh quốc gia, ng-ời tái phạm nguy hiểm hoặc trong những tr-ờng hợp khác do Bộ luật hình sự quy định, buộc ng-ời đó phải c- trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa ph-ơng nhất định từ một năm đến năm năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù,

có sự kiểm sốt, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa ph-ơng. Ng-ời bị cấm c- trú không đ-ợc c- trú ở những nơi đã bị cấm theo quyết định của Tòa án, mà phải c- trú ở nơi khác; phải trình diện ủy ban nhân dân cấp xã nơi đ-ợc đến c- trú, xuất trình giấy chứng nhận đã chấp hành xong hình phạt tù, bản nhận xét về kết quả chấp hành án phạt tù của Trại giam; phải chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc và các quy định của chính quyền địa ph-ơng nơi đến c- trú. Ng-ời bị thi hành hình phạt quản chế phải có nghĩa vụ trở về địa ph-ơng mà bản án chỉ định là nơi quản chế ngay sau khi chấp hành xong hình phạt tù và trình diện với ủy ban nhân dân cấp xã, xuất trình giấy chứng nhận đã chấp hành xong hình phạt tù; chịu sự quản lý, giám sát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa ph-ơng; không đ-ợc tự ý rời khỏi nơi quản chế; mỗi tháng một lần vào tuần đầu của tháng, trình diện và báo cáo với ủy ban nhân dân cấp xã nơi quản chế việc chấp hành quy định về quản chế; khi ủy ban nhân dân các cấp yêu cầu, phải có mặt tại địa điểm quy định và trả lời các vấn đề có liên quan, nếu vắng mặt phải có lý do chính đáng; chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc và quy định của chính quyền địa ph-ơng; tích cực lao động, học tập, cải tạo để trở thành ng-ời có ích cho xã hội.

Ng-ời bị phạt cấm c- trú hoặc quản chế để đ-ợc áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt thì đều phải đảm bảo điều kiện là đã chấp hành đ-ợc một phần hai thời hạn hình phạt, cải tạo tốt và đ-ợc chính quyền địa ph-ơng nơi ng-ời đó chấp hành hình phạt đề nghị bằng văn bản cho miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại. Việc cải tạo tốt ở đây đ-ợc thể hiện bằng việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà n-ớc, các quy định của chính quyền địa ph-ơng; thành thực hối cải, tích cực lao động, học tập.

Thẩm quyền áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt đối với ng-ời bị phạt cấm c- trú hoặc quản chế thì cũng áp dụng theo thủ tục chung tuy nhiên ở tr-ờng hợp này cần phải có đề nghị của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã nơi ng-ời đang c- trú đề nghị để đ-ợc miễn chấp hành hình phạt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự việt nam (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)