Các quy định về chế định miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự Inđônêxia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự việt nam (Trang 41 - 46)

b) Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn hình phạt

1.3.4. Các quy định về chế định miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự Inđônêxia

luật hình sự Inđơnêxia

Trong bộ luật của Inđônêxia không quy định về khái niệm của tội phạm mà chỉ quy định về đối t-ợng áp dụng của pháp luật hình sự Inđơnêxia, nh- vậy pháp luật hình sự Inđơnêxia đ-ợc áp dụng đối với bất kỳ ng-ời nào đã phạm một tội bị quy định là phải chịu hình phạt.

Bộ luật hình sự Inđơnêxia cũng quy định về vấn đề miễn, giảm, tăng nặng trách nhiệm hình sự nh-ng khơng quy định trong luật chế định miễn chấp hành hình phạt. Các tình tiết miễn, giảm trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Inđơnêxiacũng quy định nh- sau:

+ Lý do mắc bệnh tâm thần: Ng-ời nào thực hiện hành vi phạm tội với

t- cách là kết quả của sự khuyết tật trong năng lực tâm thần của mình thì sẽ khơng phải chịu trách nhiệm hình sự (Điều 44). Trong tr-ờng hợp này, Tòa án

sẽ buộc ng-ời bị bệnh tâm thần phải chữa bệnh trong cơ sở chữa bệnh với thời hạn không quá 1 năm.

+ Lý do về độ tuổi: Ng-ời ch-a đủ 15 tuổi phạm một tội đ-ợc pháp luật quy định thì tịa án có quyền quyết định hoặc đ-a ng-ời phạm tội về với cha mẹ hoặc ng-ời giám hộ để chăm sóc, giáo dục hoặc đ-a vào cơ sở giáo d-ỡng của nhà n-ớc mà khơng áp dụng hình phạt (Điều 45).

Tr-ờng hợp ng-ời phạm tội bị đ-a vào cơ sở giáo d-ỡng của nhà n-ớc thì trong mọi tr-ờng hợp, biện pháp này chỉ áp dụng cho đến khi ng-ời này đủ 18 tuổi (Điều 46).

Đối với ng-ời từ đủ 15 đến ch-a đủ 18 tuổi phạm tội, khi kết án, theo quy định tại Điều 47, tòa án phải giảm 1/3 mức án t-ơng ứng với tr-ờng hợp ng-ời phạm tội đã thành niên. Nếu tội mà ng-ời này phạm có mức án là tù chung thân hoặc tử hình, thì mức án tối đa áp dụng cho ng-ời này là 15 năm. Các hình phạt bổ sung nh- t-ớc quyền cơng dân và công khai lý lịch t- pháp sẽ không bị áp dụng.

+ Lý do bất khả kháng: Ng-ời phạm tội với t- cách là kết quả của tr-ờng hợp bất khả kháng thì khơng phải chịu hình phạt.

+ Lý do phòng vệ: Ng-ời thực hiện hành vi cần thiết để bảo vệ thân thể, danh dự hoặc tài sản của mình hoặc của ng-ời khác nhằm chống lại sự tấn công trái pháp luật đang hiện hữu và trực tiếp thì khơng phải chịu hình phạt. Tr-ờng hợp v-ợt quá ở mức độ nhất định giới hạn của tr-ờng hợp phòng vệ

vừa nêu với t- cách là kết quả của cảm xúc gây ra bởi hành vi tấn công trái pháp luật của ng-ời khác thì ng-ời gây thiệt hại cũng không phải chịu hình phạt (Điều 49).

+ Lý do thi hành pháp luật: Ng-ời thực hiện hành vi gây thiệt hại với t- cách là kết quả của việc thi hành pháp luật thì cũng khơng phải chịu hình phạt. Theo quy định tại Điều 51 Bộ luật hình sự thì "Ng-ời thực hiện một lệnh

do cấp có thẩm quyền ban hành thì cũng không bị coi là phạm tội và cũng khơng phải chịu hình phạt". Tuy nhiên, một lệnh đ-ợc ban hành trái pháp luật

không là điều kiện để miễn trừ trách nhiệm cho ng-ời chấp hành lệnh này trừ khi ng-ời thực thi lệnh này tin t-ởng một cách ngay tình rằng đó là một lệnh hợp pháp…

Có thể thấy rằng, chế định về tội phạm và trách nhiệm hình sự đ-ợc quy định trong Bộ luật hình sự của các n-ớc nói trên cũng t-ơng đồng với Bộ luật hình sự của Việt Nam, bao gồm các nội dung cơ bản nh-: quan niệm và phân loại tội phạm; quan niệm về lỗi trong việc thực hiện hành vi phạm tội; năng lực trách nhiệm hình sự; các tr-ờng hợp miễn, giảm trách nhiệm hình sự; các giai đoạn thực hiện tội phạm; vấn đề đồng phạm…

Tuy nhiên, đi vào chi tiết thì quy định cụ thể của mỗi quốc gia có sự khác nhau nhất định.

Ví dụ, pháp luật hình sự Thái Lan quy định cả tội phạm đối với một số hành vi phạm tội mà khơng địi hỏi ng-ời thực hiện hành vi phải có lỗi trong việc thực hiện hành vi phạm tội. Tuy nhiên loại tội phạm này có phạm vi khá hạn chế và hình phạt đối với loại tội này th-ờng là nhẹ. Bên cạnh đó, chế định phạm tội có tổ chức khơng đ-ợc quy định trong pháp luật hình sự Thái Lan trong khi chế định này đ-ợc quy định phố biến trong luật của các quốc gia còn lại;

Về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong pháp luật của mỗi quốc gia cũng khác nhau. Tuy nhiên, độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong pháp luật của các quốc gia này khá thấp. Ví dụ nh- trong pháp luật Malaixia quy định

ng-ời khơng có năng lực chịu trách nhiệm hình sự là 10 tuổi, pháp luật Singapo là d-ới 7 tuổi, Thái lan là 7 tuổi, và pháp luật Inđônêxia không quy định rõ về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự nh-ng có quy định ng-ời d-ới 15 tuổi mà phạm tội thì cách xử lý sẽ khác đối với ng-ời từ đủ 15 tuổi trở lên phạm tội.

Các quốc gia đều quy định tr-ờng hợp phịng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết là tình tiết miễn trừ trách nhiệm hình sự. Trong đó, pháp luật của Malaixia và Singapo quy định chi tiết hơn pháp luật của các n-ớc còn lại về các tr-ờng hợp miễn trừ trách nhiệm hình sự.

Về hệ thống hình phạt thì trong các quốc gia kể trên chỉ có Philíppin là đã bỏ hình phạt tử hình. Hình phạt tù và phạt tiền đ-ợc áp dụng phổ biến trong tất cả các quốc gia ASEAN.

Đối với chế định miễn chấp hành hình phạt thì các quốc gia kể trên không quy định cụ thể về chế định này thành một điều luật riêng biệt mà chủ yếu quy định về các tr-ờng hợp miễn trừ trách nhiệm hình sự nh- đã trình bày ở phần trên. Có thể nói đây là chế định rất tiến bộ của các n-ớc ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng. Đây là điểm rất đáng nghiên cứu, tham khảo khi hồn thiện pháp luật hình sự của Việt Nam.

Kết luận ch-ơng 1

1. Chế định miễn chấp hành hình phạt là một trong những chế định nhân đạo của pháp luật hình sự Việt Nam. Hiện nay, với xu h-ớng nhân đạo hóa trong việc xử lý ng-ời phạm tội cộng với việc áp dụng chế định này trên thực tế cịn nhiều v-ớng mắc dẫn đến nhận thức khơng đúng đắn về việc xác định ng-ời phạm tội đ-ợc áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt vì thế, việc xây dựng và làm rõ chế định này trong Bộ luật hình sự khơng chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa rất lớn đối với thực tiễn.

2. Nghiên cứu lịch sử lập pháp đối với chế định này không chỉ thấy đ-ợc chuyển biến trong nhận thức của các nhà làm luật mà cịn thấy đ-ợc q

trình phát sinh, phát triển của các quy định pháp luật hình sự về chế định này, qua đó thấy đ-ợc yêu cầu cấp bách của việc giáo dục, cải tạo ng-ời phạm tội, tạo điều kiện để họ sớm hịa nhập với cộng đồng; đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong việc kế thừa, phát triển thành tựu lập pháp tiến bộ của n-ớc ta qua các thời kỳ.

3. Nghiên cứu chế định miễn chấp hành hình phạt của các n-ớc trong khu vực giúp ta hiểu thêm về mặt lý luận của chế định này và chính sách nhân đạo của các n-ớc trong khu vực về chế định miễn chấp hành hình phạt và qua đó học tập những kinh nghiệm quý báu của các n-ớc trong việc lập pháp và áp dụng pháp luật về chế định này.

Ch-ơng 2

Quy định của Bộ luật hình sự việt nam hiện hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định miễn chấp hành hình phạt trong luật hình sự việt nam (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)