Tăng cường kiểm tra giám sát nguồn trả nợ của khách hàng

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH tín DỤNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN đô LƯƠNG, NAM NGHỆ AN (Trang 89 - 90)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH

3.2. Giải pháp hoàn thiện thực hiện chính sách tín dụng cá nhân tại Agribank Đô

3.2.2. Tăng cường kiểm tra giám sát nguồn trả nợ của khách hàng

Thường xuyên theo dõi, thu thập thông tin của khách hàng. Nhân viên phân tích tín dụng cần nắm rõ các nguồn thu nhập của khách hàng, nhất là nguồn thu nhập dành cho việc trả nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng, thường xuyên theo dõi các nguồn này, khi có bất cứ sự thay đổi có liên quan đến nguồn trả nợ thì yêu cầu khách hàng cung cấp giấy tờ chứng minh cho nguồn thu nhập mới, chú ý quan tâm đến thời gian khinh nghiệm làm việc, nơi làm việc của khách hàng để có những nhận xét khách quan và phản đoán về xu hướng phát triển của ngành đó, đưa ra các trường hợp mà thu nhập của khách hàng có khả năng bị ảnh hưởng nghiệm trọng từ đó đưa ra hướng giải quyết.

Trong bối cảnh hiện nay khi lãi suất cho vay đang ở mức cao chi phi lãi vay tăng, hoạt động kinh doanh trở nên khó khăn hơn khiến nguồn thu nhập dành cho việc trả nợ lại càng giảm, việc giám sát giải ngân trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết để tránh tình trạng khách hàng dây dưa, chậm trả nợ làm phát sinh cũng như gia tăng nợ quá hạn và nợ xấu cho chi nhánh.

- Để hạn chế rủi ro tín dụng cần thiết phải thực hiện một số công việc sau: + Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, hợp đồng thế chấp, giấy uỷ quyền,…phải có chữ ký thể hiện sự đồng tình và cùng chịu trách nhiệm về món tiền vaycủa người đứng ra vay vốn.

+ Nội dung kinh tế của việc vay vốn, tính khả thi của phương án kinh doanh, khảnăng trả nợ cho ngân hàng.

+ Tính hợp pháp của tài sản thế chấp, các quyền của người vay đối với tài sản thếchấp. Đặc biệt là phải chú ý đến tinh thần trách nhiệm của các thành viên có liên quan đốivới món vay. Bởi vì, yếu tố tài sản thế chấp chỉ là biện pháp cuối cùng để xử lý các khoảnnợ vay khó đòi, còn nguồn trả nợ vay chính là tiền có được từ hiệu quả phương án kinhdoanh, sự sẵn lòng trả nợ mới là yếu tố quyết định khả năng thu hồi vốn của ngân hàng.

+ Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay.Kiểm soát cho vay phải được thực hiện từ khâu bắt đầu nhận hồ sơ xin vay đến khi thuhết nợ gốc và lãi. Trong đó, ngân hàng cần tập trung kiểm tra, kiểm soát các khâu:Kiểm tra chặt chẽ hồ sơ trước khi cho vay; Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay xem khách hàng sử dụng vốn có đúng mục đíchvay vốn không

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH tín DỤNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN đô LƯƠNG, NAM NGHỆ AN (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w