Mức độ hứng thú học tập của SV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn công tác quốc phòng, an ninh ở trung tâm quốc phòng và an ninh đại học thái nguyên​ (Trang 95 - 96)

Lớp Số SV Các mức độ Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Ít hứng thú Không hứng thú SL % SL % SL % SL % SL % ĐC 120 19 15,9 15 12,6 36 29,9 14 11,7 36 29,9 TN 120 54 44,9 34 28,3 14 11,7 10 8,3 8 6,8

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Từ kết quả thống kê ở bảng trên, chúng ta thấy, 44,9% sinh viên các lớp thực nghiệm đều thể hiện ý kiến rất hứng thú và 28,3% sinh viên khẳng định hứng thú với phương pháp thảo luận nhóm. Trong khi đó ở lớp đối chứng, có tới 29,9% ý kiến sinh viên cho rằng, không hứng thú với môn học. Khi trao đổi trực tiếp với giảng viên, nhiều giảng viên khẳng định: Với phương pháp thảo luận nhóm, tình trạng sinh viên thụ động, uể oải trong giờ học đã giảm tương đối nhiều, về cơ bản sinh viên đã tích cực tham gia các hoạt động học tập do giảng viên thiết kế.

Ngoài ra, khi trao đổi với giảng viên khác và trên cơ sở quan sát các tiết dạy, tác giả nhận thấy ở các lớp thực nghiệm, thái độ học tập của sinh viên tốt hơn, các em chủ động, tích cực trao đổi, thảo luận về nội dung bài học và chiếm lĩnh tri thức dưới vai trò định hướng, tổ chức, dẫn dắt của giảng viên.

Hai là, vai trò, ý nghĩa của phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học mơn Cơng tác quốc phịng, an ninh ở Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh - Đại học Thái Nguyên:

Với việc phát phiếu trả lời các câu hỏi về phương pháp thảo luận nhóm cho một số lớp tham gia thực nghiệm, số sinh viên trả lời phiếu điều tra là 120 em. Sau khi điều tra, chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn công tác quốc phòng, an ninh ở trung tâm quốc phòng và an ninh đại học thái nguyên​ (Trang 95 - 96)