Chủng loại Số lƣợng (cái)
Máy may 1 kim 4701
Máy may 2 kim 453
Máy vắt sổ 325
Máy thùa khuyết 88
Máy đính cúc 104
Máy chuyên dùng khác 1329
(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự TCT Đức Giang)
Với sự trang bị trên cho thấy, Tổng công ty Đức Giang rất chú ý đến việc đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, công nghệ nhằm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, không ngừng hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật. Nhờ có chủ trƣơng và biện pháp đúng trong vấn đề đầu tƣ, kịp thời đổi mới thiết bị, không ngừng nghiên cứu cải tiến mặt hàng nên chất lƣợng sản phẩm ngày càng đƣợc nâng cao phù hợp với thị hiếu khách hàng trong và ngồi nƣớc.
2.2.7. Trình độ tổ chức quản lý sản xuất
Quy trình sản xuất của nhà máy đƣợc bắt đầu từ khâu chuẩn bị sản xuất cho mỗi đơn hàng do phòng Kế hoạch và Thiết kế chuẩn bị, sau đó tới khâu cắt, may, là, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, bắn thẻ bài, đóng gói, đóng hịm và giao hàng. Đây là một quá trình liên tục, với hàng loạt các quy trình, cơng đoạn khác nhau, đầu vào của cơng đoạn
này là đầu ra cho công đoạn tiếp theo. Sự ách tắc của mỗi công đoạn ảnh hƣởng tới năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, tiến độ giao hàng.
Qúa trình chuẩn bị sản xuất ở bộ phận kế hoạch vẫn cịn hạn chế, việc tính tốn, cân đối ngun phụ liệu để chuẩn bị sản xuất đơi khi vẫn bị nhầm lẫn do trình độ, ý thức trách nhiệm của cán bộ theo dõi đơn hàng. Bộ phận kỹ thuật của cơng ty vẫn cịn yếu kém. Việc thiết kế quy trình sản xuất cịn thiếu khoa học, chƣa hợp lý. Khả năng thiết kế, phát triển mẫu mã, nhất là trên máy tính cịn yếu.
Cơng ty bố trí sản xuất nhƣ sau:
- 6 xí nghiệp may gồm: XN may 1, may 2, may 4, may 6, may 8, may 9 - 3 xí nghiệp phụ trợ bao gồm:XN thêu, XN giặt, XN bao bì các-tơng
Từng xí nghiệp may phụ trách những sản phẩm khác nhau: XN may 2, may 8 chuyên sản xuất áo sơ mi, XN may 1, may 4 chuyên sản xuất áo jacket, XN may 6, may 9 sản xuất quần âu… Các xí nghiệp sản xuất đƣợc bố trí hợp lý, trong mỗi xí nghiệp đƣợc phân ra làm tổ sản xuất, mỗi tổ tƣơng ứng với một dây chuyền sản xuất. Do vậy máy may đƣợc sắp xếp một cách khoa học, phù hợp với cơng việc chun mơn hóa của từng bộ phận tạo cho dây chuyền đƣợc liên tục kịp thời. Trong mỗi tổ sản xuất gồm có tổ trƣởng, tổ phó và khoảng 50 cơng nhân, tổ trƣởng có trách nhiệm quản lý sản xuất và thời gian làm việc. Quản lý sản xuất của xƣởng, tổ vẫn còn lỏng lẻo, nhận thức về công tác quản lý chƣa đƣợc thơng suốt, tồn diện, thiếu chun nghiệp. Cán bộ quản lý nói chung vẫn thiên về công tác phục vụ sản xuất, sao nhãng nhiệm vụ, mục tiêu quản lý. Nhiều cán bộ quản lý tổ chƣa sâu sát sản xuất, chƣa tiến hành giao kế hoạch và giám sát, đôn đốc thực hiện kế hoạch tới từng nhóm, từng cơng nhân trong tổ.
Công ty hiện đang áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001-2015. Tuy vậy, việc nhận thức đúng về mục đích, vai trị của hệ thống, về cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý chất lƣợng theo quy trình này vẫn cịn nhiều bất cập cần tiếp tục củng cố và tăng cƣờng. Việc áp dụng hệ thống này chƣa thực sự trở thành thói quen, kỹ năng trong hệ thống quản lý mà cịn nặng về đối phó, hình thức. Liên quan tới vấn đề này, vẫn tồn tại một số vấn đề sau:
- Ban lãnh đạo cơng ty có phần coi việc có chứng chỉ này là bằng chứng về hệ thống quản lý chất lƣợng của công ty để chứng minh với khách hàng mà có phần sao lãng mục tiêu cơ bản của xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng này là cho bản thân công ty.
- Việc quản lý chất lƣợng hiện nay ở công ty hiện nay chỉ đƣợc quy cho là trách nhiệm của Phòng Quản lý chất lƣợng, của các cán bộ quản lý chất lƣợng ở tổ sản xuất. - Việc quản lý chất lƣợng sản phẩm hiện mới chỉ chú trọng tới khâu kiểm tra chất lƣợng, mà thực chất cũng chỉ làm đến khâu kiểm tra thành phẩm và sau đó là “thƣởng”, “phạt” mà chƣa chú trọng tới việc quản lý chất lƣợng toàn diện, tới quản lý theo q trình, tới cơng tác đào tạo, hƣớng dẫn, hỗ trợ… Việc xác định nguyên nhân gây lỗi, tìm ra những nguyên nhân phổ biến, gây thiệt hại lớn để tập trung xử lý trƣớc vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu, tổ chức thực hiện.
- Quy chế xử lý, tiền lƣơng, tiền thƣởng của cán bộ quản lý tổ, của quản đốc phân xƣởng chƣa gắn chặt với yêu cầu quản lý chất lƣợng sản phẩm mà chỉ gắn với số lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong tháng. Việc ghi chép mang tính hệ thống về nguyên nhân, biện pháp khắc phục, xử lý, cũng nhƣ việc quy trách về cấn đề chất lƣợng thƣờng không đƣợc theo dõi, ghi chép cẩn thận để tổng kết, đánh giá.