Từ các kết quả phân tích và đánh giá mơi trƣờng vĩ mô và vi mô cho thấy những cơ hội và nguy cơ chính mà mơi trƣờng này đem lại cho Tổng công ty Đức Giang. Cụ thể nhƣ sau:
3.2.1. Cơ hội
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới. Hiện vẫn đang có sự chuyển dịch quá trình sản xuất hàng may mặc từ các nƣớc phát triển hơn sang các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. Thị trƣờng hàng may mặc trong và ngoài nƣớc ngày càng đƣợc củng cố và phát triển với hình ảnh thƣơng hiệu hàng may mặc Việt Nam ngày càng đƣợc nâng cao.
Kinh tế Việt Nam phát triển khá nhanh, thu nhập của ngƣời dân ngày một nâng cao, tạo thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp và khả năng phát triển thị trƣờng trong nƣớc.
Tình hình chính trị ổn định và hệ thống luật pháp đang tiếp cận các chuẩn mực quốc tế, Luật Cạnh tranh ra đời tạo cho Tổng cơng ty Đức Giang có đƣợc cơng
cụ hỗ trợ pháp lý cần thiết khi thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đúng theo luật pháp Việt Nam quy định; bảo vệ uy tín, thƣơng hiệu của doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động của thị trƣờng.
Môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam đang dần trở nên ổn định, minh bạch và hồn thiện hơn. Chính phủ Việt Nam quan tâm phát triển ngành dệt may theo hƣớng tạo sự phát triển ổn định, vững chắc và đồng bộ cho ngành bằng cách phát triển khâu thiết kế, dệt nhuộm, hoàn tất vải và hỗ trợ trong việc phát triển thị trƣờng... Chính phủ có nhiều hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc xúc tiến thƣơng mại, đầu tƣ tạo niềm tin cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tƣ và triển khai các chƣơng trình dài hạn. Vai trò của hiệp hội may mặc Việt Nam ngày càng đƣợc khẳng định và hoạt động hiệu quả hơn đối với các doanh nghiệp trong ngành. Việc phát động thực hiện cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” thƣờng xuyên hàng năm là cơ hội cho Tổng công ty Đức Giang tiếp tục nâng cao uy tín, chất lƣợng sản phẩm, có giải pháp khai thác thị trƣờng sẵn có và tận dụng tối đa những cơ hội của mở rộng thêm đối tƣợng khách hàng nội địa để khẳng định thƣơng hiệu của doanh nghiệp trong nƣớc và phát triển sản xuất kinh doanh Công ty.
Cơng ty có nhiều cơ hội tiếp cận và đƣợc chuyển giao những máy móc cơng nghệ hiện đại nhất hiện nay.
Dân số Việt Nam tăng, đang vào thời kỳ “dân số vàng” với số ngƣời trong độ tuổi lao động lớn, nguồn lực lao động dồi dào đáp ứng cho các doanh nghiệp, đặc biệt là cho các doanh nghiệp may nhƣ Tổng cơng ty Đức Giang địi hỏi nhu cầu lao động khá lớn nhằm thực hiện giải pháp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng quy mơ sản xuất; duy trì và phát triển nguồn lao động trẻ, có sức sáng tạo cao trong sản xuất.
Xu hƣớng phát triển của khoa học công nghệ đang tạo cho ngành May mặc không chỉ ở năng suất lao động tăng cao, chất lƣợng, hiệu quả mà cịn mang lại nhiều tính năng sử dụng mới, hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của con ngƣời.
3.2.2. Thách thức
Nguồn nguyên phụ liệu trong nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngành. Doanh nghiệp đều nhập khẩu nguyên phụ liệu, phải chịu chi phí cao, ảnh hƣởng đến lợinhuận của Tổng công ty Đức Giang.
Giá cả điện, nƣớc và lãi suất ngân hàng tăng cao trong thời gian qua gây khó khăn cho các hoạt động chung của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tỷ giá hối đoái tăng đã ảnh hƣởng đến chi phí nguyên vật liệu đầu vào, máy móc thiết bị phần lớn phụ thuộc vào nhập khẩu của Tổng cơng ty Đức Giang, từ đó làm tăng giá thành sản phẩm. Do đó, để có thể cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh trong ngành Tổng cơng ty Đức Giang phải có những giải pháp thích hợp khơng làm tăng giá bán, giảm năng lực cạnh tranh trƣớc đối thủ.
Lợi thế lao động giá rẻ đang mất dần, nhất là tại các đô thị, trung tâm công nghiệp. Chất lƣợng nguồn nhân lực vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngành, thiếu lao động có trình độ chun môn, không ổn định, làm cho Tổng công ty Đức Giang khó khăn thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động Tổng cơng ty Đức Giang.
Yêu cầu về việc bảo vệ môi trƣờng, bảo hộ lao động đối với doanh nghiệp may, địi hỏi Tổng cơng ty Đức Giang phải mất chi phí đầu tƣ, bảo dƣỡng thƣờng xuyên.
Chiến lƣợc phát triển của ngành cịn chậm triển khai, thiếu tính cụ thể. Cơng tác xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu, công tác dự báo, định hƣớng cho sự phát triển của ngành ở tầm quốc gia chƣa đƣợc thực hiện, hoặc hoạt động thiếu đồng bộ, hiệu quả.
Thiếu hệ thống các trƣờng đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho ngành nhƣ cán bộ quản lý, chuyên gia thiết kế mẫu mã, cán bộ Marketing…
Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành ngày càng trở nên gay gắt, nhất là cạnh tranh về lao động tại các trung tâm đô thị, các khu công nghiệp lớn. Tỉ suất lợi nhuận đối với các doanh nghiệp chỉ thuần túy sản xuất hàng gia cơng có xu
huống giảm xuống rõ rệt. Chí phí, lệ phí xuất nhập khẩu, cảng biển của Việt Nam còn cao so với các nƣớc trên thế giới.
Việc liên kết, phát triển theo cụm, nhóm của các doanh nghiệp may cịn yếu. Vai trò của hiệp hội doanh nghiệp tuy đã đƣợc củng cố nhƣng vẫn cịn thiếu tính thực tế, mờ nhạt. Cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong ngành về giá vẫn diễn ra.