Trình độ tổ chức quản lý sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty đức giang (Trang 30 - 31)

1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

1.3.2.3. Trình độ tổ chức quản lý sản xuất

Tổ chức quản lý sản xuất là q trình sắp xếp, bố trí và phân phối các nguồn lực của doanh nghiệp sao cho chúng đóng góp một cách tích cực và hiệu quả nhất vào hoạt động sản xuất kinh doanh vì mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Việc bố trí khoa học, hợp lý, các yếu tố sản xuất (nguyên vật liệu, nhân sự, tài chính…) sẽ giúp doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng nội lực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng góp phần nâng cao năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng.

Tổ chức quản lý sản xuất bao gồm cả công tác quản lý chất lƣợng của doanh nghiệp. Việc ổn định, nâng cao chất lƣợng sản phẩm là yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. Để làm tốt công việc này cần làm tốt cơng tác quản lý chất lƣợng của tồn hệ thống doanh nghiệp. Việc xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng là quá trình lâu dài, tác động vào tất cả các mặt, bộ phận, con ngƣời của doanh nghiệp. Quản lý chất lƣợng phải là việc quản lý theo quy trình, trong đó đầu ra của mỗi q trình trong cơng ty lại là đầu vào của q trình kế tiếp. Quản lý chất lƣợng cần có cách nhìn tồn diện, có cách tiếp cận vào hệ thống, vào q trình, chú ý đến tính đồng bộ trong quản lý chất lƣợng nhƣ đảm bảo đồng bộ giữa chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng nguyên phụ liệu đầu vào, đồng bộ giữa các biện pháp kinh tế-kỹ thuật - công nghệ, tổ chức, pháp lý, giáo dục tƣ tƣởng, đồng bộ trong quản lý chất lƣợng từ các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của sản phẩm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty đức giang (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)