Phải xác định phƣơng hƣớng phát triển trong giai đoạn sắp tới bằng các kế hoạch ngắn hạn, trung và dài hạn. Trong thời gian tới tác giả xin đề xuất với Tập đoàn Dệt May (Vinatex) một số giải pháp sau:
- Tăng cƣờng phát triển công nghệ phụ trợ và ngành công nghiệp thời trang: Đầu tƣ nhiều hơn cho ngành dệt, nguyên phụ liệu khác. Trong những năm qua, ngành may đã có nhiều tiến bộ vƣợt bậc, ngƣợc lại ngành công nghiệp dệt và sản xuất phụ liệu lại rất kém phát triển. Chính vì vậy, các doanh nghiệp may chủ yếu sử dụng vải và phụ liệu từ nƣớc ngoài nên xảy ra hiện tƣợng giá thành sản phẩm cao, thời gian đƣa sản phẩm ra thị trƣờng chậm, thiếu chủ động trong việc quản lý đơn hàng… Để ngành may phát triển ổn định thì ngành dệt và công nghiệp phụ trợ cũng phải phát triển một cách tƣơng ứng, bổ xung cho nhau, tƣơng lai ngành dệt phải đảm bảo nguyên liệu cho ngành may. Có thể hỗ trợ phát triển ngành dệt cũng nhƣ các ngành công nghệ phụ trợ khác bằng cách đầu tƣ cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị kỹ thuật và đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá các nhà máy dệt.
Bên cạnh đó, Tập đoàn phải có chính sách đầu tƣ và phát triển ngành công nghiệp thời trang trong nƣớc, đó là điều kiện căn bản để phát triển mẫu mốt, phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng phát triển ở trong nƣớc.
- Việc đầu tƣ máy móc thiết bị hiện đại, năng suất cao phải nhập từ nƣớc ngoài cần đòi hỏi vốn lớn. Vì vậy, Tập đoàn cần có chính sách cho vay với lãi suất ƣu đãi (thấp hơn lãi suất cho vay của ngân hàng thƣơng mại) để các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tƣ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Đào tạo cán bộ:
+ Đối với ngành May mặc thì đội ngũ công nhân có vị trí rất quan trọng. Là yếu tố đầu vào trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Tổng công ty phải đào tạo đội ngũ ngƣời lao động, tổ chức một số trƣờng dạy nghề may cho công nhân.
+ Cần cử cán bộ đi học để nâng cao nghiệp vụ, tiếp xúc và thu thập đƣợc những kiến thức mới. Muốn làm đƣợc việc này, trƣớc hết hàng năm Tổng công ty cần phải trích ra một khoản tiền để phục vụ cho việc nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên nhƣng vẫn phải bố trí, sắp xếp nhân sự một cách hợp lý, khoa học để đảm bảo công việc. Bên cạnh đó, việc phổ biến những thông tin cập nhật đƣợc về tình hình xuất nhập khẩu của nƣớc ta và các nƣớc trên thế giới cũng rất quan trọng.
KẾT LUẬN
Tìm giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may của toàn ngành nói chung và của Tổng công ty Đức Giang nói riêng đang là vấn đề rất bức thiết hiện nay đối với ngành và nền kinh tế.
Luận văn đã tổng hợp, phân tích một số vấn đề mang tính lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, những yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, các tiêu chí cơ bản để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng và cụ thể hóa đối với Tổng công ty Đức Giang.
Luận văn đã tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích về tình hình kinh doanh của công ty và phân tích, tìm hiểu về các doanh nghiệp may trong nƣớc, cũng nhƣ tìm hiểu về năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam và ngành dệt may của các quốc gia khác; tìm hiểu về năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam; quy hoạch phát triển của chính phủ Việt Nam cho ngành dệt may; xu hƣớng phát triển của ngành dệt may trong và ngoài nƣớc nên quá trình thực hiện luận văn thực sự có nhiều khó khăn.
Trong chƣơng 2, luận văn tập trung phân tích, đánh giá về năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Đức Giang về các mặt nhƣ công tác quản lý chất lƣợng; chất lƣợng nguồn nhân lực, phân tích năng lực tài chính…và so sánh với một số đối thủ cạnh tranh để xác định vị thế cạnh tranh của công ty trong thời điểm hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai.
Chƣơng 3 trình bày những yêu cầu, những giải pháp chung và những nhóm giải pháp cụ thể mang tính thực tiễn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Từ những nội dung trên, tác giả đƣa ra những giải pháp mang tính thực tiễn cao, bao gồm các nhóm giải pháp nhƣ: Nhóm giải pháp cải thiện điểm yếu, nhóm giải pháp duy trì và phát huy điểm mạnh. Các giải pháp này đều có mối quan hệ với nhau và khi thực hiện sẽ đem lại hiệu quả cho Công ty.
riêng cho Tổng công ty Đức Giang mà còn hoàn toàn có thể áp dụng chung cho các doanh nghiệp cùng loại trong ngành nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững trong thời gian sắp đến.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tổng công ty Đức Giang, Báo cáo tổng kết, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các báo cáo nội khác, Lƣu hành nội bộ, 2014, 2015, 2016
2. Công ty An Phƣớc, Báo cáo thường niên, Lƣu hành nội bộ, 2014, 2015, 2016 3. Công ty May Nhà Bè, Báo cáo thường niên, Lƣu hành nội bộ, 2014, 2015, 2016 4. Các Mác, Mác - Ăng Ghen toàn tập, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1978
5. Đặng Thị Hiếu Lá, “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 2006
6. Fred R.David, Khái luận về quản trị chiến lược, ngƣời dịch Trƣơng Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tƣờng Nhƣ, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006
7. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hải, Nâng cao năng lực cạnh
tranh bảo hộ sản xuất trong nước, NXB Lao động, 1998
8. Michael E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội,
1996
9. Michael E. Porter, Lợi thế cạnh tranh, ngƣời dịch Nguyễn Phúc Hoàng, Nhà xuất bản trẻ, Tp HCM, 1985
10. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam, Chiến lược & chính sách kinh doanh,
NXB Thống Kê, 2003
11. Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp
thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động - Xã
hội, 2005.
12. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị
gia tăng, Định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2004.
13. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội, 2009 14. Quyết định Số: 3218/QĐ-BCT ngày 11/04/2014 của Bộ công thƣơng
Tài liệu tham khảo từ các website:
14. Tổng công ty Đức Giang, http://mayducgiang.com.vn/ 15. Công ty An Phƣớc, http://www.anphuoc.com.vn
16. Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè, http://www.nhabe.com.vn/ 17. Tổng Cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn.
18. Tập đoàn dệt may Việt Nam, http://vinatex.com
PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN
Kính thƣa quý Ông/Bà, tôi là học viên cao học ngành Quản trị Kinh doanh của Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng- Hà Nội đang tìm kiếm thông tin để tìm hiểu mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố có tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp May mặc Việt Nam.
Chúng tôi cam đoan các thông tin mà Ông/Bà cung cấp chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp và không dùng vào bất cứ mục đích khác.
Sau đây là những thông tin mà chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự trả lời của quý Ông/Bà (đánh dấu X vào các lựa chọn thích hợp)
Họ tên: Chức vụ:
Đơn vị công tác: SĐT liên hệ:
1. Xin Ông/Bà cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố sau đối với năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may mặc:
1 điểm: Không quan trọng 2 điểm: Tƣơng đối quan trọng 3 điểm: Quan trọng 4 điểm: Khá quan trọng 5 điểm: Rất quan trọng TT Các yếu tố đánh giá Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5 1 Uy tín thƣơng hiệu 2 Hệ thống phân phối 3 Chất lƣợng sản phẩm 4 Quản lý sản xuất
5 Tình hình tài chính 6 Chất lƣợng nguồn lực 7 Khoa học công nghệ 8 Giá thành
9 Nghiên cứu phát triển 10 Marketing
Các ý kiến khác:
……… ……… ………
Xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà. Trân trọng!
DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM KHẢO Ý KIẾN
TT HỌ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
1 DƢƠNG VĂN THẢO Phó TGĐ- TCT Đức Giang
2 LÊ HUY HOÀNG Giám đốc điều hành- TCT Đức Giang
3 ĐINH ĐỨC HẢI Kế toán trƣởng- TCT Đức Giang
4 NGUYỄN VÂN OANH Cán bộ Trung tâm thiết kế - TCT Đức Giang 5 LÊ ĐỨC CHIẾN Cán bộ phòng Công nghệ chất lƣợng - TCT Đức Giang 6 PHẠM THANH TÙNG Cán bộ phòng Kinh doanh - TCT Đức Giang
7 VŨ TRUNG ĐÔNG Cán bộ phòng Đầu tƣ - TCT Đức Giang
8 ĐÀO THỊ BÍCH KHÁNH Cán bộ phòng Xuất nhập khẩu - TCT Đức Giang 9 VŨ THỊ HỒNG HUÂN Cán bộ phòng Hành chính nhân sự - TCT Đức Giang 10 NGUYỄN THỊ LAN Cán bộ phòng Kế hoạch- TCT Đức Giang
11 TRẦN ANH Cán bộ phòng Dự án - TCT May Nhà Bè
12 LÊ THỊ PHƢƠNG Cán bộ phòng Công ngệ và phát triển - TCT May Nhà Bè 13 HOÀNG GIA LONG Cán bộ phòng Công nghệ thông tin - TCT May Nhà Bè 14 TẠ ĐÌNH DŨNG Cán bộ phòng Kế toán - TCT May Nhà Bè 15 NGÔ THỊ KIM ANH Cán bộ phòng Quản trị chất lƣợng - TCT May Nhà Bè 16 VÕ THỊ NGỌC Cán bộ phòng Kinh doanh - TCT May Nhà Bè 17 ĐINH DIỆU THẮM Cán bộ phòng Lao động tiền lƣơng - TCT May Nhà Bè 18 TRẦN THỊ THU LOAN Cán bộ phòng sản xuất - TCT May Nhà Bè 19 NGUYỄN THỊ NINH Cán bộ phòng Xuất nhập khẩu - TCT May Nhà Bè 20 TRẦN ĐÌNH VIỆT Cán bộ phòng Kỹ thuật - TCT May Nhà Bè
21 PHÙNG THỊ MINH PHÚ Cán bộ phòng Kinh doanh– Công ty TNHH may An Phƣớc 22 CỒ THU HIỀN Cán bộ phòng Tài chính – Công ty TNHH may An Phƣớc 23 TRỊNH BIÊN THÙY Cán bộ phòng Hành chính – Công ty TNHH may An Phƣớc 24 HÀ VĂN PHONG Cán bộ phòng Dự án– Công ty TNHH may An Phƣớc 25 PHAN HẢI YẾN Cán bộ phòng Xuất nhập khẩu– Công ty TNHH may An Phƣớc 26 CAO MINH ĐỨC Cán bộ phòng Chất lƣợng – Công ty TNHH may An Phƣớc 27 PHAN THỊ NGA Cán bộ phòng Kế hoạch – Công ty TNHH may An Phƣớc 28 BÙI TRỌNG LÃM Cán bộ phòng Công nghệ – Công ty TNHH may An Phƣớc 29 ĐINH THANH BÌNH Cán bộ phòng Nhân sự – Công ty TNHH may An Phƣớc 30 HỒ THỊ TÂM Cán bộ phòng Kỹ thuật – Công ty TNHH may An Phƣớc
KẾT QUẢ THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU - Thời gian: từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2017
- Đối tƣợng phỏng vấn: các chuyên gia
- Phƣơng pháp phỏng vấn: trực tiếp, điện thoại, email, gửi bƣu điện - Số liệu phiếu phát ra: 30 phiếu - Số phiếu trả lời hợp lệ: 30 phiếu
- Phƣơng pháp xử lý số liệu: phƣơng pháp thống kê, xử lý bằng phần mềm Excel. - Thang điểm áp dụng: Đối với mức độ quan trọng là thang đo Likert bậc 5 - Cho số điểm = số mức chọn quan trọng
- Điểm của yếu tố= tổng số điểm của số điểm của mỗi mức độ nhân với số ngƣời chọn mức đó.
-Tính trọng số của mỗi yếu tố: Tổng số điểm của yếu tố chia cho tổng số điểm các yếu tố (kết quả làm tròn lấy 2 số lẻ)
Bảng tổng hợp: Mức độ quan trọng của các yếu tố đối với năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may mặc
TT Các yếu tố đánh giá Mức độ quan trọng Số ngƣời trả lời Tổng điểm Mức độ quan trọng (làm tròn số) 1 2 3 4 5 1 Uy tín thƣơng hiệu 0 3 9 18 0 30 105 0,10 2 Hệ thống phân phối 0 0 2 21 7 30 125 0,12 3 Chất lƣợng sản phẩm 0 0 7 9 14 30 127 0,12 4 Quản lý sản xuất 0 12 12 4 2 30 86 0,08 5 Tình hình tài chính 0 3 4 15 8 30 118 0,11 6 Chất lƣợng nguồn lực 2 5 16 7 0 30 88 0,08 7 Khoa học công nghệ 6 17 5 2 0 30 63 0,06 8 Giá thành 0 5 7 16 2 30 105 0,10
9 Nghiên cứu phát triển 0 0 2 16 12 30 130 0,12
10 Marketing 0 3 7 15 5 30 112 0,11