Bảng khảo sát khả năng nhận thức, mức độ tích cực của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương nhiệt học vật lý 6 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 35 - 71)

Tích cực tham gia xây

dựng bài

Nhờ giảng lại bài

khi không hiểu Hiểu bài ngay trên lớp

Thường xun Đơi khi Khơng Có Đơi khi Khơng Có Khơng thường xun Khơng Số HS 22 48 10 25 37 8 32 35 13 % 27,5 60 12,5 31,3 46,3 22,4 40 43,8 16,2 Nhận xét:

- Chủ yếu HS mới chỉ có thói quen học vở ghi, SGK, tìm tịi kiến thức trong các tài liệu tham khảo chưa nhiều. Phần lớn HS vẫn học theo kiểu đối phó (Khi có giờ Vật lí hoặc khi kiểm tra mới học)

- Trong giờ học đa số HS chưa hang hái phát biểu, chưa tích cực xây dựng bài, ngại phát biểu ý kiến của mình nên kết quả học tập chưa cao.

Như vậy qua kết quả điều tra có thể thấy phần lớn HS vẫn chưa thực sự hứng thú với mơn Vật lí, chưa có cách học khoa học, hiệu quả.

1.7.3. Nguyên nhân và giải pháp

1.7.3.1. Về phía giáo viên

Nguyên nhân:

- Đa số đội ngũ GV có tuổi nghề cao nên cịn giữ lối phương pháp cũ, trong khi đó để đưa CNTT vào giảng dạy cần có sự đầu tư về thời gian, về kiến thức, về kĩ năng, kĩ xảo, về cơ sở vật chất. Vì vậy mà việc đưa CNTT cịn rất ít và kĩ năng sử dụng cịn yếu.

- Để một giờ học đạt hiệu quả, phát huy được tính TCNT và năng lực sáng tạo của HS thì cần đảm bảo cả về cơ sở vật chất và PTDH. Tuy nhiên, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường cịn khó khăn, thiếu thốn, chủ yếu vẫn do bản thân GV tự tìm tịi, chuẩn bị.

- Nhà trường còn chưa đẩy mạnh trong việc thực hiện đổi mới PPDH.

1.7.3.2. Về phía học sinh

* Nguyên nhân:

- Cách thức học theo sách SGK, vở ghi, sách bài tập, sách tham khảo như tài liệu là chính, HS chưa có điều kiện được tiếp cận với các PPDH hiện đại.

- Việc nắm bắt, tổng hợp kiến thức của HS cịn hạn chế, khơng theo kịp chương trình học, vì thế mà khơng tạo được động cơ cũng như hứng thú học tập cho HS.

- Chế độ kiểm tra, thi cử chưa sát sao, chưa đánh giá thực chất được năng lực của HS, vì thế chưa kích thích được khả năng tư duy, ý thức học tập của HS.

* Để khắc phục những hạn chế trên theo tôi cần những giải pháp sau:

- Thường xuyên đưa các PTDH hiện đại vào trong giảng dạy, để nâng cao hiệu quả, chất lượng bài giảng đồng thời rèn luyện được kĩ năng sử dụng, tạo cho bản thân thói quen dạy học mới.

- Chú ý đầu tư cơ sở vật chất, tạo điều kiện tốt nhất cho việc dạy - học của GV và HS.

- Để phát huy được tính TCNT và năng lực sáng tạo của HS cần sử sụng kết hợp PTDH một cách hợp lí, tránh lạm dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Tổng hợp kiến thức bằng BĐTD để HS dễ nắm bắt, kích thích hứng thú học tập.

- Có phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp, phản ánh thực chất năng lực của HS, từ đó xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp với từng đối tượng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương này, chúng tơi đã hồn thành được nhiệm vụ của đề tài đặt ra, trình bày một cách hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hợp sử dụng CNTT nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của HS. Cụ thể là:

- Phân tích, làm rõ các vấn đề lý luận về nhận thức, động cơ nhận thức, những biểu hiện của tính TCNT và các biện pháp phát huy tính TCNT của HS trong dạy học Vật lý.

- Làm rõ được khái niệm năng lực sáng tạo

- Làm rõ được khái niệm, bản chất, quy trình thực hiện, ưu, nhược điểm dạy học GQVĐ trong dạy học vật lý.

- Làm rõ được khái niệm, đặc điểm, vai trò của video clip trong dạy học vật lý.

- Làm rõ được khái niệm PMDH, phân loại và tác dụng của PMDH trong dạy học môn Vật Lý.

- Đánh giá được thực trạng của việc sử dụng CNTT trong dạy - học ở trường THCS trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Từ cơ sở trên, chúng tôi xin đề xuất các phương án xây dựng tiến trình dạy phần kiến thức về “Nhiệt học” cho học sinh THCS sẽ được trình bày ở chương II dưới đây.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Chương 2

XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” - VẬT LÝ 6 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC VÀ

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

2.1. Đặc điểm chương “Nhiệt học” trong chương trình vật lý THCS và trong chương trình Vật lí lớp 6 trong chương trình Vật lí lớp 6

2.1.1. Vị trí, nội dung chương “Nhiệt học” trong chương trình vật lý THCS và trong chương trình Vật lí lớp 6 và trong chương trình Vật lí lớp 6

Chương “Nhiệt học’’ nằm ở chương II, trong tổng số 2 chương của Vật lí 6.

2.1.2. Cấu trúc của chương “Nhiệt học” Vật lí 6

Trong chương trình SGK Vật lý 6 chương II - “Nhiệt học” được đề cập đến các nội dung sau:

1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 3. Sự nở vì nhiệt của chất khí

4. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 5. Nhiệt kế thang nhiệt độ

6. Sự nóng chảy và sự đơng đặc 7. Sự bay hơi và sự ngưng tụ 8. Sự sôi

2.1.3. Sơ đồ cấu trúc của chương “Nhiệt học” - Vật lí 6

Căn cứ vào nội dung chương trình và sự phân bố kiến thức trong SGK, có thể xây dựng sơ đồ cấu trúc của chương này như sau:

2.1.4. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần đạt được sau khi học xong chương “Nhiệt học”.

Kiến thức:

1. HS cần nắm được:

- Thể tích, chiều dài của vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Thể tích của một chất lỏng, khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. 2. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

3. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.

4. HS nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế.

5. HS biết cách chuyển đổi nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.

6. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

7. Nhận biết được đơng đặc là q trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 8. HS nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống.

10. HS bước đầu biết cách tìm hiểu một số tác động của một yếu tố tác dụng lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác dụng một lúc.

Kỹ năng:

1. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.

2. HS phân biệt được các loại nhiệt kế.

3. HS đổi thành thạo nhiệt độ giữa hai nhiệt giai.

4. Vận dụng được kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì sẽ gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng trong thực tế.

5. Vận dụng kiến thức sự nóng chảy - sự đơng đặc để giải thích một số hiện tượng đơn giản.

6. Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi, từ dự đốn tìm ra các phương án làm các thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng.

7. Nêu dự đốn khi nào có xảy ra sự ngưng tụ, và cách làm để quan sát được sự ngưng tụ.

Thái độ:

1. Hình thành lịng ham mê, u thích học tập Vật lý, u thích tìm hiểu khoa học.

2. Rèn luyện ý thức tự giác, chủ động trong học tập thông qua tự giác hoạt động nhóm, cùng hợp tác với giáo viên, bạn trong học tập.

3. Rèn luyện tác phong làm việc tỷ mỉ, cẩn thận, trung thực... trong học tập, trong công việc và trong trong khoa học.

4. Có ý chí phấn đấu, tự tin vào bản thân, mong muốn được khẳng định mình trước tập thể.

5. Đem những hiểu biết vật lý của mình vào thực tế để phục vụ cuộc sống, xây dựng quê huơng và bảo vệ môi trường.

2.1.5. Một số video clip để dạy chương “Nhiệt học” ở trường THCS.

- Sự nở vì nhiệt của chất rắn

- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

2.2. Một số định hướng trong việc tổ chức hoạt động nhận thức với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực nhận thức và trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực nhận thức và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

2.2.1. Định hướng sử dụng video clip

2.2.1.1. Nguyên tắc sử dụng video clip

Là loại phương tiện dạy học ứng dụng những thành tựu của cơng nghệ thơng tin - video clip có nhiều đặc điểm khác biệt so với các phương tiện dạy học khác. Trong quá trình sử dụng cần tuân theo các nguyên tắc riêng sau:

- Sử dụng theo quan điểm dạy học hiện đại

Video clip không chỉ sử dụng như một phương tiện trực quan, minh hoạ cho bài giảng mà phải sử dụng ở mức độ cao hơn nhằm góp phần tạo hứng thú, say mê, phát huy tính tích cực chủ động cho học sinh trong quá trình học tập thơng qua việc tổ chức các hoạt động cho học sinh trong quá trình học tập thông qua việc tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh.

- Sử dụng video clip phù hợp với phương pháp và hình thức dạy học

Tuỳ từng bài học mà giáo viên nên chú ý đến việc có hay khơng sử dụng các video clip, nếu có thì phải sử dụng sao cho phù hợp.

Đồng thời, cũng tuỳ từng đặc điểm của video clip mà giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.

- Sử dụng video clip trong tất cả các khâu cơ bản của q trình dạy học

Thơng thường quá trình dạy học trên lớp được chia thành 4 khâu cơ bản: - Kiểm tra kiến thức

- Định hướng, gây động cơ, hứng thú học tập - Truyền thụ kiến thức mới

- Củng cố kiến thức

Hiện nay, trong các tiết học vật lí, giáo viên thường sử dụng video clip trong khâu truyền thụ kiến thức mới hoặc củng cố kiến thức mà ít sử dụng trong các khâu cịn lại. Theo quan điểm trên thì việc sử dụng video clip khơng

chỉ dành cho một khâu duy nhất mà được sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học. Tuy nhiên, tuỳ vào nội dung, mục đích và thời gian cho phép mà giáo viên tiến hành việc sử dụng video clip sao cho có hiệu quả nhất.

- Sử dụng phối hợp video clip với các phương tiện dạy học khác

Video clip là một loại phương tiện nghe nhìn hiện đại với nhiều tính năng phong phú, mang lại hiệu quả cao trong quá trình sử dụng. Tuy nhiên, trong quá trình dạy học, giáo viên không nên chỉ sử dụng video clip bởi dễ gây nên nhàm chán và đôi khi mất nhiều thời gian để chiếu và xem phim. Vì vậy, chúng ta khơng thể và không nên lạm dụng quá mức video clip trong khi dạy học. Trước khi sử dụng, giáo viên cần lựa chọn kĩ lưỡng các phương tiện dạy học để sao cho phù hợp với mục tiêu sư phạm và nội dung kiến thức cần truyền đạt.

Ngoài ra, việc sử dụng kết hợp các phương tiện dạy học sẽ đem lại hiệu quả cao hơn nhiều so với việc chỉ sử dụng một loại phương tiện dạy học. Giáo viên có thể phát huy được những ưu điểm và hạn chế được những khuyết điểm của những phương tiện dạy học

2.2.1.2. Những yêu cầu đối với video clip dạy học

- Những thông tin mà video clip đề cập đến phải phù hợp với nội dung dạy học, và nội dung trong sách giáo khoa vật lý. Ngồi ra, cũng có thể đưa vào các nội dung kiến thức để rèn luyện, phát triển năng lực của học sinh nhưng phải đảm bảo tính vừa sức và khơng vượt q khung chương trình quy định.

- Nội dung phải đảm bảo tính chính xác, khoa học. Các văn bản, biểu đồ, hình ảnh phải chính xác. Kịch bản, lời thoại đảm bảo phù hợp các quy luật của vật lý.

- Các video clip phải đảm bảo tính trực quan. Nội dung trình bày phải rõ ràng, lượng thơng tin trình bày phải vừa đủ, khơng được đưa ra các thông tin dài dịng, phức tạp làm cho HS khó hiểu. Hình ảnh rõ nét, dễ quan sát, có độ phân giải cao. Âm thanh phải trung thực, rõ ràng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi HS, đảm bảo vệ sinh học đường. Muốn vậy cần chú ý đến cường độ của ánh sáng trên màn hình, đến màu sắc thể hiện cũng như âm thanh của nó. Hình ảnh rõ nét, dễ quan sát, có độ phân giải cao màu sắc đảm bảo tính mỹ thuật. Âm thanh phải trung thực, rõ ràng.

2.2.2. Sử dụng video clip trong dạy học

2.2.2.1. Sử dụng phối hợp thí nghiệm với các video clip

Việc sử dụng phối hợp TN với các video clip sẽ đạt được hiệu quả cao trong các trường hợp sau:

- Hiện tượng TN xảy ra quá nhanh hoặc quá chậm, khó quan sát

- TN nguy hiểm, trang thiết bị hạn chế không tiến hành biểu diễn tại phịng học được.

- Thí nghiệm cần lặp đi, lặp lại nhiều lần,

- Thí nghiệm cần được quan sát ở nhiều góc độ khác nhau - Mô tả cấu tạo hoặc nguyên tắc hoạt động của các vật…

Thực tiễn cho thấy, với TN biểu diễn của GV tiến hành trên lớp, đa số HS quan sát rất khó khăn do kích thước của thiết bị TN, do ánh sáng, phòng học đơng HS…

Mặt khác, có những TN địi hỏi thời gian thực hiện dài hoặc điều kiện phịng học khơng cho kết quả mong muốn thì cần phải sử dụng đoạn video clip được quay lại chính các TN đó trong điều kiện tốt hơn và chiếu lên màn hình cho HS dễ quan sát để làm sáng tỏ hơn các TN mà GV đưa ra biểu diễn. Các video clips có thể được GV quay trước ở phịng TN để chiếu lại cho HS quan sát rõ hơn sau khi GV thực hiện TN biễu diễn ở trên lớp hoặc GV có thể tải từ mạng internet nếu những TN đó khơng thực hiện được như: TN với ống Hem- hơn, ống phóng điện tử...

Từ những đoạn video clip đó và với chức năng của máy vi tính, GV có thể dừng phim ở những thời điểm theo ý muốn của mình hay có thể điều chỉnh nhanh, chậm…tùy ý hoặc lặp lại những đoạn thích hợp (đây là thế mạnh của

video clip trong dạy học sử dụng TN biểu diễn) cho HS quan sát, suy nghĩ, rút

ra kết luận và trả lời các yêu cầu đặt ra của GV. Hoặc có thể phối hợp với một số TN trực diện của HS.Ví dụ, khi nghiên cứu về động cơ điện, máy phát điện... cũng có thể chiếu cho HS xem một đoạn video clip(mơ phỏng) về các loại động cơ, máy phát... để HS có thể quan sát từ hình thức bên ngồi đến cấu tạo bên trong kể cả lúc đang hoạt động thì sẽ có tác dụng tốt trong việc củng cố kiến thức đã học.

Cụ thể, đối với TN về hiện tượng tự cảm, vì bộ TN này có kích thước rất nhỏ và chỉ được trang bị một bộ TN nên GV chỉ có thể thực hiện TN biểu diễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương nhiệt học vật lý 6 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 35 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)