(Nguồn: Rana Tassabehji, 2003) B2B (Business to Business)
Là mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ tiến hành trao đổi hàng hóa, dịch vụvà thông tin qua fax và mạng internet.
Hình thức phổbiến nhất của mô hình TMĐT B2B là bán hàng và hỗtrợkinh doanh cho các doanh nghiệp qua mạng, mua sắm nguyên phụliệu cho quá trình sản xuất từ các nhà cung cấp hay qua hình thức đấu giá hay là trang cung cấp thông tin vềmột mặt hàng của doanh nghiệp.
B2C (Business to consumer)
Là mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với KH, cònđược gọi bằng cái tên bán hàng trực tuyến. Đây là mô hình TMĐT xuất hiện sớm nhất.Ứng dụng phổbiến nhất của mô hình này là mua sắm hàng hóa và dịch vụ, quản lí tài chính cá nhân. Hiện nay mô hình TMĐT B2C có sốlượng giao dịch lớn nhất nhưng giá trịvẫn còn thấp.
B2E (Business to employee)
Là mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với người lao động đây là mô hình thương mại trong nội bộcủa một công ty. Theo mô hình này doanh nghiệp sẽcung cấp hàng hóa dịch vụvà thông tin tới từng người lao động. Giá bán của doanh nghiệp cho nhân viên có thểchiết khấu. Doanh nghiệp sẽlien lạc với nhân viên chủyếu qua mạng Intranet.
C2B (Consumer to business)
Là mô hình TMĐT giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp. Người tiêu dùng trong mô hình này sẽbán hàng hóa dịch vụcủa cá nhân cho doanh nghiệp.
C2C (Consumer to consumer)
Là mô hình TMĐT giữa những người tiêu dùng. Mô hình này giúp người tiêu dùng có thểtrao đổi mua bán trực tiếp với nhau. Hai hình thức phổbiến nhất của C2C đó là đấu giá trực tuyến và sàn giao dịch trực tuyến.
Chính phủ điện tử(G2C, G2B, G2G . . .)
Là mô hình TMĐT trong đó chính phủsẽsửdụng các phương tiện điện tử để lien lạc với doanh nghiệp, người dân và các tổchức của chính phủ, cũng như cung cấp dịch vụcông cho các thành phần nói trên.
1.1.1.1 Dựa vào các giai đoạn phát triển Thương mại điện tử
Choi và cộng sự(1997) dựa vào chiều hướng phát triển củaứng dụng thương mại điện tửvà mức độsốhóa đã xây dựng khung phân loại các loại hình thương mại điện tửnhư hình dưới đây
Hình 1.2. Phân loại thương mại điện tửdựa vào mức độsốhóa và chiều hướng phát triểnứng dụng thương mại điện tử
Theo khung phân loại của Choi và cộng sự, thương mại điện tửphát triển qua 4 giai đoạn chủyếu: thương mại điện tửtruyền thống, thương mại điện tửthông tin, thương mại điện tửgiao dịch và thương mại điện tửtích hợp.
Bảng 1.2: Các giai đoạn phát triển của thương mại điện tử
Các giai đoạn Mức độTính năngứng dụng
Thương mại điện tử truyền thống (traditional
e-commerce) 1
Sửdụng máy tính, e-mail, khai thác thông tin trên mạng.
Giao dịch với KH, nhà cung cấp bằng e-mail, fax, điện thoại.
Thương mại điện tử thông tin (information e - commerce)
2
Giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp thông qua trang thông tin điện tử của doanh nghiệp
Liên kết với các trang thông tin khác đểquảng bá doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp
Thương mại điện tử tương tác hay thương mại điện tửgiao dịch
(transaction e -
commerce)
3
Cho phép thực hiện một số công đoạn giao dịch thông qua mạng viễn thông và internet như đặt hàng, thanh toán, giao nhận…
Thương mại tích hợp
(Collobrative e -
commerce)
4
Cho phép tích hợp với các đối tác trong chuỗi cungứng của doanh nghiệp
(Nguồn: Choi và cộng sự, 1997)
1.1.1.3 Vai trò của các website thương mại điện tử
Nếu Internet có thểcoi là một khái niệm đại diện cho toàn cầu, cho kỉnguyên tri thức thì các trang thông tinđiện tử(website) chính là đại diện cho các cá nhân các tổchức trong kỉnguyên. Theo Mike Davis, chuyên gia phân tích của tập đoàn Butler:
“Vai trò của website đểquảng bá cho một tổchức hay một cá nhân trước công chúng, do vậy nó phải tiếp cận bởi mội đối tượng trên toàn cầu”
1.1.1.2 Vai trò và lợi ích của Thương mại điện tử
TMĐT - một bước tiến thật dài nhưng cực nhanh của quy trình kinh doanh hiện đại. Sau đây sẽtìm hiểu lợi ích mà TMĐT mang lại.
1.1.1.3 Vai trò và lợi ích của TMĐT với doanh nghiệp
- Mởrộng thịtrường: Với chi phí đầu tư nhỏhơn nhiều so với thương mại truyền thống, các công ty có thểmởrộng thịtrường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, KH và đối tác trên khắp thếgiới. Việc mởrộng mạng lưới nhà cung cấp, KH cũng cho phép các tổchức có thểmua với giá thấp hơn và bán được nhiều sản phẩm hơn.
- Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia sẻthông tin, chi phí inấn, gửi văn bản truyền thống.
- Cải thiện hệthống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độtrễtrong phân phối hàng. Hệthống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thếhoặc hỗtrợbởi các
showroom trên mạng, ví dụngành sản xuất ô tô (Ví dụnhư Ford Motor) tiết kiệm được chi phí hàng tỷUSD từgiảm chi phí lưu kho.
- Vượt giới hạn vềthời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.
- Sản xuất hàng theo yêu cầu: Cònđược biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi kéo KHđến với doanh nghiệp bằng khảnăng đápứng mọi nhu cầu của KH. Một ví dụthành công điển hình là Dell Computer Corp.
- Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thếvà giá trịmới cho KH. Mô hình của Amazon. com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này.
- Tăng tốc độtung sản phẩm ra thịtrường: Với lợi thếvềthông tin và khảnăng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quảsản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thịtrường.
- Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%)
- Củng cốquan hệKH: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và KHđược củng cốdễdàng hơn. Đồng thời việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụcũng góp phần thắt chặt quan hệvới KH và củng cốlòng trung thành.
- Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.
- Chi phí đăng ký kinh doanh: Một sốnước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet.
- Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hìnhảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụKH; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khảnăng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sựlinh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.
1.1.1.4 Vai trò và lợi ích đối với người tiêu dùng
- Tùy từng nhóm KH: Nhiều lựa chọn vềsản phẩm, dịch vụhơn
- Vượt giới hạn vềkhông gian và thời gian: TMĐT cho phép KH mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thếgiới
- Nhiều lựa chọn vềsản phẩm và dịch vụ: TMĐT cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn
- Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễdàng và phong phú hơn nên KH có thểso sánh giá cảgiữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìmđược mức giá phù hợp nhất
- Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa sốhóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm.... việc giao hàng được thực hiện dễdàng thông qua Internet
- Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: KH có thểdễdàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễdàng thông qua các công cụtìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hìnhảnh)
-Đấu giá: Mô hìnhđấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thểtham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thểtìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thếgiới.
- Cộng đồng TMĐT: Môi trường kinh doanh TMĐT cho phép mọi người tham gia có thểphối hợp, chia xẻthông tin và kinh nghiệm hiệu quảvà nhanh chóng.
- “Đápứng mọi nhu cầu”: Khảnăng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từmọi KH
- Thuế: Trong giai đoạn đầu của TMĐT, nhiều nước khuyến khích bằng cách miễn thuế đối với các giao dịch trên mạng
1.1.1.5 Vai trò và lợi ích đối với xã hội
- Hoạt động trực tuyến: TMĐT tạo ra môi trường đểlàm việc, mua sắm, giao dịch... từxa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn
- Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khảnăng mua sắm của KH cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người
- Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thểtiếp cận với các sản phẩm, dịch vụtừcác nước phát triển hơn thông qua In- ternet và TMĐT. Đồng thời cũng có thểhọc tập được kinh nghiệm, kỹnăng... được đào tạo qua mạng.
- Dịch vụcông được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụcông cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụcông của chính phủ... được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế...là các ví dụthành công điển hình
.(Nguồn: e-Commerce World Book)
1.1.4 Các rào cản đối với sự phát triển thương mại điện tử
1.1.4.1 Ởcấp độvĩ mô
Trong hoạt động TMĐTởcấp độvĩ mô có 2 nhóm rào cản lớn nhất mà các bên tham gia thường gặp phải: thứnhất là hạn chếvềmặt kỹthuật, thứhai là hạn chế vềmặt thương mại. Bảng tóm tắt các rào cảnởcấp vĩ mô mà các bên tham gia thương mại điện tửgặp phải.
Bảng 1.3: Các rào cản phát triển thương mại điện tử
RÀO CẢN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Rào cản về kỹthuật Rào cản về thương mại
Chưa có tiêu chuẩn quốc tếvềchất lượng, an toàn và độtin cậy.
An ninh và bảo mật thông tin cá nhân là hai rào cản vềtâm lý đối với người tham gia TMĐT
Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đápứng được yêu cầu của người dùng, nhất là cho hoạt động TMĐT di động.
Thiếu lòng tinđối với sựphát triển của TMĐT và người bán hàng trong TMĐT do không được gặp trực tiếp.
Các công cụxây dựng ph ần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển.
Nhiều vấn đ ề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ.
Khó khăn khi tích hợp internet và các phần mềm TMĐT và các phần mềm TMĐT với cơ sởdữliệu và các phần mềm ứng dụng đã vàđang được triển khai.
Một sốchính sách chưa thực sựhỗtrợ tạo điều kiện đểTMĐT phát triển.
Cần có các máy chủTMĐT đặc biệt (công suất, an toàn) và chi phí đầu tư cho các máy chủnày còn cao.
Khó khăn trong việc đánh giá lợi ích mà TMĐT đem lại như trong lĩnh vực quảng cáo do trước đó chưa có một thước đo đánh giá chung.
Chi phí truy cập internet còn cao và chưa phù hợp với người sửdụng.
Chuyển đ ổi thói quen tiêu dùng từthực đếnảo cần thời gian
Để thực hiện được các đơn đặt hàng B2C với một sốlớn đòi hỏi phải có hệthống kho hàng tự động cao
Các bên tham gia vào giao dịch TMĐT chưa tin cậy hoàn toàn vào các giao dịch không giấy tờ, không gặp mặt trực tiếp. Số lượng người tham gia chưa đủlớn đ ể đạt lợi thếvềquy mô (hòa vốn và có lãi) Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của TMĐT
Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm khó khăn hơn sau sựsụp đổhàng loạt của các công ty dotcom.
Trong hai hạn chếtrên thì hạn chếvềmặt kỹthuật có thểgiải quyết theo thời gian bằng cách đầu tư tiền cho xây dựng cơ sởhạtầng kỹthuật. Hạn chếvềmặt
thương mại là rất khó đểkhắc phục do có một sốvấn đềvềthương mại không dễdàng gì thayđổi như lòng tin và thói quen của người tiêu dùng cho các giao dịch TMĐT.
1.1.4.2 Ởcấp độvi mô (Doanh nghiệp)
Ởcấp độdoanh nghiệp, các vấn đềmà doanh nghiệp phải đối mặt trong phát triển thương mại điện tửcó thể được kể đến như:
- Cơ sởhạtầng thông tin như máy tính, khảnăng kết nối mạng máy tính, khả năng bảo mật hệthống máy tính
- Cấu trúc và văn hóa của tổchức: Các vấn đềquản lý nảy sinh đối với doanh nghiệp khi doanh nghiệp quyết định lựa chọn phát triển cácứng dụng thương mại điện tử. Trong thực tiễn, vấn đề ứng dụng thương mại điện tửtại doanh nghiệp không phải là vấn đềcủa công nghệmà là vấn đềcủa tổchức và quản lý
- Mô hình kinh doanh: Việcứng dụng thương mại điện tửtại doanh nghiệp sẽ tạo ra hoặc thay đổi mô hình kinh doanh hiện hữu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong thực tiễn không có mô hình kinh doanh nào chung cho tất cảcác doanh nghiệp.
-Đội ngũ nhân lực: Sựthiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng và phù hợp cũng là một rào cản lớn của sựphát triển thương mại điện tửtại doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn rất hạn chếvềnguồn lực.
- Khảnăng tương thích giữa các hệthống khác nhau.