8. Cấu trúc của luận văn
2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động tự bồi dưỡng KNM của giáo viên
2.4.2. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu trong công tác quản lý hoạt động tự
bồi dưỡng KNM của giáo viên Tiểu học
2.4.2.1. Điểm mạnh
- Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học đã được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình chú trọng, quan tâm và coi đây là nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên của đơn vị.
- Đội ngũ giáo viên ở các trường Tiểu học phần lớn còn trẻ nên việc tiếp cận các phương pháp bồi dưỡng hiện đại, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp quy định sẽ có nhiều thuận lợi. Bên cạnh đó, họ cịn là những giáo viên giỏi công nghệ thông tin, biết sử dụng thành thạo các phương tiện hỗ trợ hiện đại, đồng thời tích cực, nhiệt tình, ham học hỏi và khơng ngại khó khăn.
2.4.2.2 Điểm yếu
- Các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác tự bồi dưỡng cịn hạn chế, thiếu thốn, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra.
1 Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình; Báo cáo tổng kết năm học 2014 -2015 cấp tiều học; ngày 05 tháng 9 năm 2015.
- Phương pháp tự bồi dưỡng nói chung vẫn chủ yếu là phương pháp truyền thống, chưa thực sự hợp lý và phát huy hiệu quả, cần có sự đổi mới cả hình thức và phương pháp tự bồi dưỡng.
- Đội ngũ giáo viên trẻ còn thiếu kinh nghiệm và độ chín về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cũng như kỹ năng nghề nghiệp. Do đó cịn thiếu đội ngũ giáo viên cốt cán có kinh nghiệm làm trụ cột cho các tổ, nhóm chun mơn trong hoạt động tự bồi dưỡng.
- Việc tự đánh giá, tự học tập rèn luyện để trau dồi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một số giáo viên cịn yếu, chưa tạo thói quen là làm việc gì cũng cần có hồ sơ lưu trữ để lại minh chứng tức là có làm nhưng khơng có minh chứng. Đây là một trong những vấn đề khi vận dụng các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp để đánh giá, xếp loại năng lực dạy học giáo viên cịn khó khăn.
- Cơ chế chính sách cho cơng tác tự bồi dưỡng nói chung cho giáo viên cịn chưa phù hợp và chưa có sự quan tâm thỏa đáng đối với các lực lượng tham gia. Do đó chưa khích lệ được tinh thần của đội ngũ giáo viên, chưa đáp ứng được tình hình thực tế và nguyện vọng của các lực lượng tham gia bồi dưỡng.
2.4.2.3 Nguyên nhân
- Nhận thức của một bộ phận CBQL còn đánh giá chưa cao về vai trò của tự bồi dưỡng kỹ năng mềm của giáo viên
- Nguồn quỹ xã hội hóa hỗ trợ công tác bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên cịn hạn chế.
- Chế độ chính sách cho cơng tác bồi dưỡng cịn chưa thực sự hợp lý. - Đa số đội ngũ giáo viên là trẻ tuy có sự nhiệt huyết, năng động nhưng kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng nghề nghiệp cịn hạn chế, khả năng xử lý các tình huống sư phạm cịn chưa mềm dẻo dẫn đến đôi lúc tạo ra môi trường học tập căng thẳng không cần thiết.
- Rất nhiều trường Tiểu học hiện nay chưa có nhiều thế hệ nên việc học hỏi giữa các đồng nghiệp là khó khăn, chưa có đội ngũ cốt cán giàu kinh nghiệm trong giảng dạy và công tác nên vai trị làm trụ cột cho các tổ, nhóm chun mơn trong hoạt động bồi dưỡng còn hạn chế.
- Các vấn đề về lập kế hoạch, thiết kế chương trình và sử dụng các phương pháp tự bồi dưỡng cịn chưa sáng tạo, khoa học và hồn hảo. Do đó kết quả đạt được của công tác tự bồi dưỡng kỹ năng mềm cho giáo viên còn hạn chế.
Kết luận chương 2
Chương 2 của luận văn đã trình bày thực trạng tự bồi dưỡng kỹ năng mềm của giáo viên tiểu học tại TT giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Binh, cụ thể:
- Hầu hết giáo viên đánh giá cao sự cần thiết của việc tự bồi dưỡng KNM nhằm mục tiêu vận dụng được các kỹ năng mềm vào hoạt động giảng dạy. 3 trong số 5 kỹ năng được khách thể đánh giá nhiều nhất ở mức độ rất quan trọng lần lượt là các kỹ năng: kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng nhận xét, kỹ năng giao tiếp sư phạm.
- Điều đáng chú ý, mặc dù chiếm tỷ lệ rất cao giáo viên cho rằng tự bồi dưỡng kỹ năng nhận xét và tự bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp sư phạm rất cần thiết đối với họ nhưng thực tế vẫn cịn đến gần ½ số giáo viên nửa đáp ứng và nửa chưa đáp ứng với u cầu địi hỏi trong q trình giảng dạy hiện nay. Thực tế này rất cần thiết phải có kế hoạch bồi dưỡng/tự bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng của 2 loại kỹ năng này của giáo viên Tiểu học tại tỉnh Thái Bình.
- Hình thức tự bồi dưỡng KNM qua tự nghiên cứu qua sách vở, tài liệu tham khảo và qua quan sát hoạt động giảng dạy, giáo dục của giáo viên được họ thực hiện ở mức độ thường xuyên cao hơn các hình thức khác. Tuy nhiên giáo viên lại đánh giá hiệu quả của các hình thức tự bồi dưỡng như: quan sát hoạt động giảng dạy, giáo dục của đồng nghiệp và tham gia các khóa tập huấn cao hơn các hình thức khác.
- Cịn tồn tại một số khó khăn với ngun nhân và mức độ khác nhau ảnh hưởng đến hoạt động tự bồi dưỡng KNM của giáo viên, trong đó khó khăn GV thường gặp là: nội dung bồi dưỡng khơng phù hợp, chưa có kế hoạch tự bồi dưỡng, GV thiếu thơng tin, tài liệu tham khảo, thời gian tự bồi dưỡng ít…; có GV chia sẻ rằng do thiếu sự định hướng dẫn dắt của các cấp quản lý nên hiệu quả tự bồi dưỡng không cao. Đặc biệt tất cả giáo viên đều khẳng định đến nay
chưa có một chế độ/cơ chế rõ ràng cho giáo viên tham gia hoạt động tự bồi dưỡng knm.
Trong chương 2 luận văn cũng đã đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của thực trạng triển quản lý hoạt động tự bồi dưỡng KNM của đội ngũ giáo viên tại TT giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Binh đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động này. Cụ thể:
- Về điểm mạnh: Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học đã được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình chú trọng, quan tâm và coi đây là nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên của đơn vị; Đội ngũ giáo viên ở các trường Tiểu học phần lớn còn trẻ nên việc tiếp cận các phương pháp bồi dưỡng hiện đại, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp quy định sẽ có nhiều thuận lợi.
- Về điểm yếu: Đến thời điểm hiện nay chưa có sự quản lý của CBQL đối với hoạt động tự bồi dưỡng KNM của giáo viên; Vẫn cịn 1 bộ phận khơng nhỏ CBQL chưa nhận thức được sự cần thiết tự bồi dưỡng KNM của giáo viên Tiểu học; Các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tự bồi dưỡng còn hạn chế, thiếu thốn, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra....
Cùng với cơ sở lí luận ở chương 1, cơ sở thực tiễn của chương 2 sẽ là căn cứ khoa học để tác giả đề xuất các biện pháp quản lý ở chương 3.
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TỰ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG MỀM CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH THÁI BÌNH