Mối quan hệ của các biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dưỡng KNM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự bồi dưỡng kỹ năng mềm của giáo viên tiểu học tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh thái bình​ (Trang 89 - 91)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3 Mối quan hệ của các biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dưỡng KNM

của giáo viên

Biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dưỡng KNM của giáo viên được xác định bởi 4 nhóm cơ bản, có mối quan hệ khăng khít, liên thơng với nhau.

Trong bốn biện pháp đề xuất trên đây mỗi biện pháp đều đảm bảo mục tiêu, nội dung và cách thức tiến hành riêng của từng biện pháp. Mỗi biện pháp đều có những ưu, nhược điểm nhất định phù hợp với mỗi nhiệm vụ cụ thể của công tác quản lý. Để nâng cao chất lượng công tác quản lý tự bồi dưỡng kỹ năng mềm của giáo viên nhất thiết phải thực hiện đồng bộ các biện pháp trên vì chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, là cơ sở tiền đề cho nhau và đều chung một mục tiêu.

Biện pháp 1 - Lập kế hoạch tự bồi dưỡng KNM cho giáo viên có chức năng làm đổi mới tư duy về TBB, phát huy theo hướng tích cực, dân chủ của giáo viên trong hoạt động TBD. Biện pháp 2 - có chức năng kế hoạch hóa chiến lược bồi dưỡng KNM đội ngũ giáo viên tiểu học bằng hệ thống mục tiêu,

nguyên tắc quản lý. Biện pháp 3 - Xây dựng các điều kiện hỗ trợ hoạt động tự bồi dưỡng KNM có chức năng nhằm xác định những điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác tự bồi dưỡng kỹ năng của giáo viên. Biện pháp 5 - Xây dựng hệ thống kiểm tra và đánh giá khách quan về tự bồi dưỡng KNM nhằm đánh giá kết quả tự bồi dưỡng mới xác định được kết quả đạt được so với mục tiêu đặt ra.

Trong bốn biện pháp đó, thì biện pháp thứ 2 “Lập kế hoạch tự bồi dưỡng kỹ năng mềm cho giáo viên” và biện thứ 4 “Xây dựng hệ thống kiểm tra - đánh giá khách quan về tự bồi dưỡng KNM” là hai biện pháp cơ bản và có tính quyết định trong quản lý bồi dưỡng kỹ năng của giáo viên. Biện pháp thứ nhất “Nâng cao nhận thức của CB-GV về hoạt động tự bồi dưỡng KNM” đóng vai trị là tiền đề để thực hiện các biện pháp cịn lại vì trong bất cứ vấn đề gì, yếu tố nhận thức ln là quan tâm đầu tiên. Biện pháp thứ ba “Xây dựng các điều kiện hỗ trợ hoạt động tự bồi dưỡng KNM” đóng vai trị điều kiện trong việc thực hiện các biện pháp. Các biện pháp quản lý hoạt động TBD kỹ năng mềm của giáo viên 1. Nâng cao nhận thức của CB-GV về hoạt động tự bồi dưỡng kỹ năng mềm 2. Lập kế hoạch tự bồi dưỡng kỹ năng mềm của giáo viên 3. Xây dựng các điều kiện hỗ trợ hoạt động tự bồi dưỡng kỹ năng mềm 4. Xây dựng hệ thống kiểm tra – đánh giá khách quan về tựbồi dưỡng kỹnăng mềm Sựlãnh đạo của Đảng Sựtham gia tích cực của các lực lượng giáo dục Sựquản lý của Hiệu trưởng

Sơ đồ 3.3: Chu trình các biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dưỡng KNM

Cả 4 nhóm được thực hiện trong mơi trường tổng hịa của mối quan hệ: Sự lãnh đạo của Đảng (thể hiện đường lối, quan điểm, định hướng, chiến lược);

Sự quản lý của Hiệu trưởng (thể hiện ở sự tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng và các cấp quản lý đối với hoạt động TBD; tạo điều kiện môi trường thuận lợi thể hiện hoạt động rèn luyện kỹ năng mềm của giáo viên) và sự tham gia tích cực của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường (thể hiện ở sự tham gia tích cực, nhiệt tình, tự giác của giáo viên, của cha mẹ học sinh và cơng tác xã hội hóa ở địa phương)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự bồi dưỡng kỹ năng mềm của giáo viên tiểu học tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh thái bình​ (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)