8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động tự bồi dưỡng KNM của giáo viên Tiểu học tại Trung
2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động tự bồi dưỡng KNM của giáo viên
Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Bình
2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động tự bồi dưỡng KNM của giáo viên Tiểu học tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Bình Tiểu học tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Bình
Qua tìm hiểu thực trạng cơng tác tự bồi dưỡng KNM của giáo viên Tiểu học tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Bình, tiến hành hỏi ý kiến cán bộ quản lý (CBQL) và GV kết quả cho thấy: 100% GV Tiểu học hiện nay đều đạt trình độ đào tạo đạt chuẩn trở lên, có phẩm chất đạo đức tốt và uy tín với đồng nghiệp. Đó là nền tảng ban đầu giúp GV thực hiện hiệu quả nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh Tiểu học.
Trong tổng số 55 người tham gia khảo sát, có 46 người (chiếm tỷ lệ 94,5%) là giáo viên và 9 người (chiếm tỷ lệ 5,7% là CBQL), kết quả như sau:
Bảng 2.3: Nhận thức của CBQL và giáo viên Tiểu học về sự cần thiết của hoạt động tự bồi dưỡng KNM
STT Mức độ
Chung Giáo viên CBQL
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 55 100 46 91,4 9 8,6 1 Rất cần thiết 52 94,5 44 95,6 5 55,5 2 Cần thiết 3 5,7 2 4,4 2 22,2 3 Bình thường 0 0 2 22,2 4 Ít cần thiết 0 0 0 5 Không cần thiết 0 0 0
Số liệu khảo sát cho thấy, 94,5% ý kiến cho rằng tự bồi dưỡng của GV là rất cần thiết, chỉ có 4,4% ý kiến đánh giá ở mức cần thiết. Trong số đó, CBQL lại đánh giá sự cần thiết của hoạt động tự bồi dưỡng KNM ở mức độ rất cần thiết thấp hơn ở giáo viên (55,5% so với 95,6%). Điều đáng lưu ý, có đến 22,2% số CBQL nhận thấy ở mức độ bình thường khi được hỏi về sự cần thiết của hoạt động tự bồi dưỡng KNM của giáo viên Tiểu học. Điều này cho thấy, giáo viên là những người trải nghiệm thực tế hơn so với khách thể là CBQL, trong q trình giảng dạy họ thấy vai trị của kỹ năng mềm là rất cần thiết đối để tăng hiệu quả của quá trình dạy học.
Thực tế cho thấy giáo viên ở bậc Tiểu học chính là người dạy cho trẻ nền tảng sơ khai nhất để hình thành mọi sự hiểu biết ban đầu cũng như đạo đức của đứa trẻ. Do vậy, người thầy ở bậc học này cần phải thực sự chuẩn mực, từ kiến thức đến kỹ năng, từ lời nói cho đến hành động. Chính vì nhận thức được điều đó, đối với giáo viên Tiểu học việc tự bồi dưỡng KNM để trở thành người thày giáo có ảnh hưởng tích cực đối với học sinh được họ nhận thấy là điều rất cần thiết. Điều đáng mừng là khơng có ý kiến nào cho rằng hoạt động tự bồi dưỡng KNM là không cần thiết. Như vậy hầu hết đối tượng tham gia khảo sát đều
đánh giá cao sự cần thiết của hoạt động tự bồi dưỡng của GV (với 94,5% các đối tượng khảo sát đánh giá hoạt động tự bồi dưỡng ở mức độ rất cần thiết) và đây là một vấn đề cấp thiết cần được chú trọng, quan tâm và đầu tư.
Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động tự bồi dưỡng KNM của giáo viên Tiểu học, đa số khách thể được hỏi đều cho rằng tự bồi dưỡng KNM nhằm mục tiêu nâng cao ý thức tự rèn luyện để hình thành các KNM; vận dụng các KNM vào hoạt động giảng dạy; là nhiệm vụ thường xuyên có ý thức tự giác. Chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 92,7%) khách thể cho tự bồi dưỡng KNM nhằm mục tiêu nâng cao ý thức tự rèn luyện để hình thành các kỹ năng mềm. Ở tất cả các nội dung nhận thức khác nhau, giáo viên đều nhận thức cao hơn về tầm quan trọng của hoạt động tự bồi dưỡng kỹ năng mềm. Đặc biệt, chiếm tỷ lệ tuyệt đối 100% giáo viên đồng tình với nhận định: Nâng cao ý thức tự rèn luyện để hình thành các KNM. Đối với bản thân GV, việc nâng cao ý thức tự giác, chủ động, sáng tạo trong hoạt động tự bồi dưỡng kỹ năng mềm, xem tự bồi dưỡng KNM trở thành nhu cầu nội tại có ý nghĩa thiết thực trong việc hồn thiện, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Bảng 2.4: Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động tự bồi dưỡng KNM của giáo viên Tiểu học
TT Mức độ
Chung Giáo viên CBQL
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 55 100 46 91,4 7 8,6 1 Đáp ứng chuẩn ngạch giáo viên tiểu học 29 52,7 28 50,9 1 14,2 2 Nâng cao ý thức tự rèn luyện để hình
thành các KNM 51 92,7 46 100 5 71,4 3 Là nhiệm vụ thường xuyên có ý thức tự giác 42 76,3 40 86,9 2 28,5
4
Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc tự học, tự rèn luyện KNM phù hợp với nghề sự phạm
33 60,0
32 58,2 1 14,2
5 Vận dụng được các KNM vào hoạt động
Tiếp đó, có đến 85,4% cho rằng việc tự bồi dưỡng KNM đối với họ nhằm mục tiêu vận dụng được các KNM vào hoạt động giảng dạy. Đối với giáo dục Tiểu học có thể thấy, đổi mới phương pháp giảng dạy không phải là thay đổi từ cách giảng dạy này bằng cách giảng dạy khác mà là sử dụng những phương pháp dạy hiện tại như thế nào để tạo ra được những giờ học có hiệu quả. Tự thân từng phương pháp giảng dạy sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu nó khơng được vận dụng một cách đúng lúc, đúng nơi và đúng mức. Đổi mới phương pháp dạy phải gắn liền với việc giáo viên kết hợp các kỹ năng mềm một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm đạt chuẩn của giáo dục mục đích cao nhất mà giáo viên đề ra.
Chiếm tỷ lệ khá cao (chiếm đến 76,3%) khách thể khảo sát và cho rằng, việc tự bồi dưỡng kỹ năng mềm của GV là nhiệm vụ thường xun có tính tự giác. Với các giáo viên này họ nhận thấy, việc tự học/tự bồi dưỡng thường xuyên có giá trị giúp giáo viên tự nâng cao chính mình một cách có tổ chức, có trách nhiệm và cập nhật tri thức một cách thuận lợi đồng thời giúp giáo viên phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên và năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của mình. Có thể nói “ý thức tự giác” là một hình thức rèn luyện bản thân có chọn lọc, tạo nên những thói quen mới trong cách nghĩ, cách hành động nhằm mục đích nâng cao bản thân và hướng đến thành công. Rèn luyện “Ý thức tự giác” cũng là một nhiệm vụ được định hướng và chọn lọc rất cần thiết đối với giáo viên Tiểu học.
Tuy nhiên, kết quả trên cũng phản ánh vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ (chiếm 52,7%) quan niệm rằng họ chỉ thực hiện tự bồi dưỡng KNM khi phải đáp ứng chuẩn ngạch giáo viên tiểu học. Do vậy, trong công tác quản lý, hiệu trưởng cần chú ý tác động đến nhóm GV này, giúp họ thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá nhiệm vụ tự bồi dưỡng phải là nhiệm vụ thường xuyên có ý thức tự giác, từ đó nâng cao nhận thức của bản thân về việc tự bồi dưỡng.