• Cơ cấu dư nợ theo loại tiền:
Dư nợ cho vay bằng VND chiếm tỷ trọng cao trên 70% trong tổng dư nợ của ngân hàng. Dư nợ nội tệ có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2015 dư nợ cho vay VND tăng 17,01% so với năm 2014, năm 2016 tăng mạnh hơn với tỷ lệ tăng trưởng là 20,33% so với năm 2015. Trong khi đó, dư nợ cho vay ngoại tệ của chi nhánh vẫn được kiểm soát chặt chẽ, bị hạn chế theo quy định của NHNN (Thông tư 24/2015/TT-NHNN ngày 08/12/2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú, thông tư số 07/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 24/2015/TT-NHNN quy định hoạt
Tổng dư nợđộng cho vay bằng ngoại tệ,...). Tỷ trọng dư nợ ngoại tệ được duy trì ở mức độ thấp3.434 3.975 4.676 5.028
và có xu hướng giảm qua các năm. • Cơ cấu dư nợ theo thời gian:
Theo thời hạn thì dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung và dài hạn đều có xu hướng tăng lên trong các năm gần đây. Dư nợ trung và dài hạn chiếm trên 50% tổng dư nợ, đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tư phát triển của khách hàng. Năm 2014, dư nợ trung và dài hạn là 1.852 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53,93%. Tỷ lệ tăng dư nợ trung và dài hạn tăng mạnh trong năm 2015 tăng 19,23% so với năm 2014, đạt 2.208 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 55,55% tổng dư nợ. Năm 2016, dư nợ trung và dài hạn đạt 2.584 tỷ đồng, tăng 376 tỷ đồng tương đương tăng 17,02% so với năm 2015. 6 tháng đầu năm 2017, dư nợ trung và dài hạn tăng 213 tỷ tương đương tăng 8,24% so với cuối năm 2016.
• Cơ cấu dư nợ theo đối tượng vay:
Nhìn vào bảng tổng kết dư nợ ta có thể thấy dư nợ cho vay hộ sản xuất, cá nhân và dư nợ cho vay các DN đều có xu hướng tăng qua các năm gần đây. Trong đó, dư nợ cho vay các DN chiếm tỷ trọng lớn, trên 90% tổng dư nợ cho vay.
Thực hiện nghiêm túc chiến lược trọng điểm của Agribank Việt Nam là phục vụ Chính sách Tam nơng của Chính Phủ, chi nhánh luôn chú trọng đầu tư đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn bằng việc đưa ra nhiều sản phẩm tiện ích, thực hiện cải tiến quy trình, phương pháp cho vay, tiết kiệm chi phí để có lãi suất thấp hỗ trợ và mở rộng tín dụng cho “Tam nông” thông qua đơn giản hóa thủ tục, tăng cường phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong việc cùng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc như về hạn mức vay vốn, kỳ hạn trả nợ, tài sản thế chấp,... Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn tại chi nhánh đều có xu hướng tăng lên qua các năm về cả giá trị lẫn tỷ trọng. Năm 2015 dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn là 864 tỷ, tăng 20,67% so với năm 2014, chiếm 21,74% tổng dư nợ. Năm 2016 tăng mạnh hơn với tỷ lệ tăng trưởng là 21,99%, đạt mức dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn 1.054 tỷ, chiếm tỷ trọng 22,54%.
Tuy nhiên, do địa bàn kinh doanh của chi nhánh là địa bàn đô thị nên dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ trọng không lớn và chưa đa dạng. Khách
hàng nông nghiệp của chi nhánh chủ yếu là các DN hoạt động hiệu quả, có tình hình tài chính lành mạnh trong lĩnh vực nhập khẩu phân bón, thuốc trừ sâu, chăn ni gia súc, gia cầm và các sản phẩm khác phục vụ lĩnh vực nơng nghiệp.
2.1.4.3. Tình hình nợ xấu
Thực hiện chỉ đạo của Tổng Giám đốc Agribank và NHNN, chi nhánh đã xây dựng các phương án xử lý nợ xấu; thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho khách hàng vay vốn; tổ chức phân loại dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng (khách hàng còn hoạt động, có khả năng phục hồi SXKD hoặc khách hàng thua lỗ không khắc phục được phải giải thể, phá sản,...) để áp dụng các chính sách về cơ cấu nợ, xác định lại thời hạn trả nợ; miễn giảm lãi tiền vay, điều chỉnh lãi suất tiền vay; cho vay bổ sung để hoàn thiện dự án, cho vay vốn lưu động để khách hàng hoạt động tạo nguồn thu trả nợ ngân hàng hoặc xử lý chuyển nhượng dự án, TSĐB để thu nợ,...