Chƣơng 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Mơ hình nghiên cứu có hệ số tƣơng quan Nagelkerke R Square là 0.883 cho thấy rằng 88.3% Quyết định vay vốn của DNNVV đƣợc giải thích bởi các biến đƣa vào trong mơ hình nhƣ: (1) Quy mơ ngân hàng, (2) Địa bàn, vị trí, (3) Mối quan hệ với khách hàng, (4) Lãi suất vay vốn, (5) Hình thức vay vốn,(6) Quy trình, thủ tục, (7) Đội ngũ nhân viên. Nhƣ vậy, một phần sự biến thiên của quyết
định vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chƣa đƣợc giải thích bởi sự biến thiên của các thành phần này và vẫn còn nhiều yếu tố cần đƣợc bổ sung vào mơ hình.
Trong giới hạn về thời gian, kinh phí, nhân lực, cơng cụ hỗ trợ, … nghiên cứu thực hiện lấy mẫu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nên tính đại diện của mẫu trong tổng thể chƣa cao. Mặc khác, kích thƣớc mẫu chƣa thật sự lớn, nên những đánh giá chủ quan của các nhóm đối tƣợng khảo sát có thể làm lệch kết quả nghiên cứu. Do đó, nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện với kích thƣớc mẫu lớn
hơn, chọn mẫu theo xác suất và có phân lớp đối tƣợng để tăng tính khái quát cho nghiên cứu.
Nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc khảo sát các yếu tố tác động đến Đồng Nai. Mà mỗi khu vực kinh tế thì mức độ tác động của các yếu tố đến Quyết định vay vốn của DNNVV sẽ khác nhau. Nên để hiểu rõ hơn về Quyết định vay vốn của DNNVV thì các nhà quản lý của các NHTM cần khảo sát một cách tổng thể cho các khu vực kinh tế khác nhau. Đây cũng là hƣớng cho các nghiên cứu và khảo sát tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức (cuốn 1&2)
2. Nguyễn Thụy Mai Trinh (2010). Vận dụng mơ hình Hồi Quy Binary Logistic để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định cho vay của Ngân hàng Thƣơng Mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai.
3. Nguyễn Cao Phƣơng Vân (2012). Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp.
4. Bùi Văn Thụy (2011). Kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh huyện Vĩnh Cửu – Đồng Nai.
5. Phan Thị Minh Lý (2011). Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thừa Thiên Huế.
6. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi và Ths. Ngô Minh Cách (2009). Giáo trình Marketing dịch vụ tài chính. NXB Tài chính.
7. Philip Kotler, Kevin Keller (2013). Quản trị marketing.
8. PGS.TS Nguyễn Minh Kiều (2012). Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
9. Luật các tổ chức tín dụng (2010). Nhà xuất bản Tƣ pháp.
Tiếng Anh
10. Gabriel Kamau Kung’u (2011). Factors influencing SMEs access to finance: A case study of Westland Division, Kenya.
11. Hongjiang Zhao, Wenxu Wu, Xuehua Chen (2006). What factors affect small and medium-sized Enterprise’s Ability to borrow from bank:
Evidence from Chengdu city, capital of South-Western China’s Sichuan Province.
12. Khalid Hassan Abdesamed and Kalsom Abd Wahab (2014). Financing of Small and Medium Enterprises (SMEs) in Libya:Determinants of Accessing Bank Loan.
13. Mokhova & Zinecker (2014). Macroeconomic factors and corporate capital structure. Procedia Social and Behavioral Sciences.
14. Baltaci & Ayaydin (2014). Firm, Country and Macroeconomic Determinants of Capital Structure: Evidence from Turkish Banking Sector. 15. Deesomsak et al (2004). Capital structure.
16. Frank &Goyal (2009). Testing the pecking order theory of capital structure. 17. Gungoraydinoglu and Öztekin (2011). Firm- and Country-Level
Determinants of Corporate Leverage: Some New International Evidence. 18. Duong Pham Bao and Izumida Yoichi (2002). Rural Development Finace
in Vietnam: A Microeconometric Analysis of Household Serveys. World Development, Vol.30.
19. CC.Frangos, Konstantinos C.Fragkos (2012). Factors Affecting Customers’ Decision for Taking out Bank Loans: A Case of Greek Customers.
20. D.L. Loudon, et al., 1993.Consumer Behaviour Concepts and Applications. 21. Fishbein, M. ed. 1967. Readings in Attitude Theory and Measurement. 22. Fishbein, M., et al., 1975. Beleif, attitude, intention and behavior: An
introduction to theory and research.
23. AJZEN, I.,et al, 1980. Understanding attitudes and predicting social behavior.
24. AJZEN, I., 1985. From intentions to actions: a theory of planned behavior. 25. AJZEN, I., 1991. The theory of planned behaviour. Organizational
26. ARNOLD, J., et al., 1991. Work Psychology: Understanding human behaviour in the workplace.
27. M. SOLOMON et al., 2006. Consumer Behaviour:A European Perspective. 28. ZINKHAN, G. M., 1992. Human Nature and Models of Consumer
Decision Making. Journal of Advertising.
29. WARSHAW, P. R., 1980. Predicting Purchase and other behaviors from generally and contextually specific intentions.