.6 Lý thuyết về sự cố gắng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tác động đến quyết định vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 36 - 41)

(Nguồn: Bagozzi, Warshaw et al. 2002)

2.4. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc

2.4.1. Nghiên cứu của Phạm Bảo Dƣơng và Yoichi Izumida (2002)

Nghiên cứu của Phạm Bảo Dƣơng và Izumida (2002) về các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định đi vay của nơng hộ trên thị trƣờng tín dụng nơng thơn Việt

Thái độ hƣớng đến thành công Kỳ vọng về thành

công

Thái độ đối với thất bại Nhận thức về thất bại Thái độ về ý nghĩa quá trình Chuẩn mực chủ quan Định hƣớng để cố gắng Cố gắng Tần suất của sự cố gắng Hành vi về sự cố gắng trong quá khứ

Nam. Sử dụng mơ hình hồi quy Tobit, các tác giả đã chỉ ra rằng diện tích đất và tổng giá trị vật ni của nơng hộ là hai nhân tố chính ảnh hƣởng đến quyết định đi vay và lƣợng vốn vay của nông hộ.

Hình 2.7 Mơ hình của Phạm Bảo Dƣơng và Izumida (2002)

2.4.2. Nghiên cứu của C. Frangos và Konstantinos C Fragkos (2012)

Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn Ngân hàng: Một trƣờng hợp của khách hàng cá nhân tại Hy Lạp” của Christos Frangos và Konstantinos C Fragkos (2012) với mục đích là xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn từ các ngân hàng thƣơng mại của khách hàng tại Hy Lạp. Mẫu nghiên cứu là các công dân Hy Lạp (n = 277) đƣợc lựa chọn một cách ngẫu nhiên. Thông tin đƣợc thu thập qua bảng câu hỏi. Kết quả hồi quy logistic cho thấy tỷ lệ tình trạng hơn nhân cá nhân, dịch vụ khách hàng, hệ thống chi nhánh và lãi suất là yếu tố ảnh hƣởng quan trọng nhất đến quyết định vay vốn của khách hàng. Trên cơ sở đó tác giả đề nghị các nhà quản lý ngân hàng nên tập trung vào cho vay nhóm cá nhân, cũng nhƣ thay đổi các chính sách lãi suất cho tất cả các hình thức cho vay, đặc biệt là cho vay mua nhà.

Hình 2.8 Mơ hình của Christos Frangos và Konstantinos C Fragkos (2012)

Diện tích đất

Tổng giá trị vật ni

Quyết định đi vay của nơng hộ Tình trạng hơn nhân Dịch vụ khách hàng Quyết định vay vốn KHCN Hệ thống chi nhánh Lãi suất

2.4.3. Nghiên cứu của Nguyễn Cao Phƣơng Vân (2012)

Nghiên cứu của Nguyễn Cao Phƣơng Vân (2012) về “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp”, tác giả đã đi nghiên cứu đến quyết định của KHDN. Từ đó, tác giả đã tìm hiểu, nhận định những nhân tố có tác động tích cực đến quyết định của KHDN và nhận diện đúng mục tiêu KHDN chọn vay vốn tại Chi nhánh. Ngoài ra, tác giả đã sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic để có thể dự đốn và ƣớc lƣợng xem xét quyết định của KHDN chọn vay vốn tại Ngân hàng Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy quyết định vay vốn của KHDN bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố sau:

 Quy mô của ngân hàng (+).

 Địa bàn, vị trí (+).

 Mối quan hệ mật thiết với khách hàng (+).

 Lãi suất vay vốn (+).

Hình 2.9 Mơ hình của Nguyễn Cao Phƣơng Vân (2012)

2.5. Mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định vay vốn của DNNVV 2.5.1. Đặc điểm về DNNVV và tình hình vay vốn DNNVV tại Đồng Nai 2.5.1. Đặc điểm về DNNVV và tình hình vay vốn DNNVV tại Đồng Nai

Quy mơ của ngân hàng

Địa bàn, vị trí

Quyết định vay vốn KHDN

Mối quan hệ mật thiết với khách hàng

Đồng Nai là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tốc độ tăng trƣởng GDP bình qn đạt 14,5%/năm giai đoạn 2011-2015, cao gấp 1,6 lần mức tăng trƣởng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và gấp 2,1 lần mức bình quân chung cả nƣớc (theo Cục xúc tiến thƣơng mại). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, đúng định hƣớng và đạt mục tiêu nghị quyết đề ra (công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng 57,2%, dịch vụ chiếm tỷ trọng 34,1% và nông nghiệp chiếm tỷ trọng 8,7%). Sản xuất công nghiệp phát triển khá, theo hƣớng hiện đại, năng lực sản xuất tăng mạnh (giá trị sản xuất tăng 18,1%/năm). Sự tăng trƣởng kinh tế cao cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực ở tỉnh Đồng Nai có sự đóng góp đáng kể của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Qua số liệu tham khảo theo tiêu chí về vốn thì doanh nghiệp vừa và nhỏ tại địa bàn Tỉnh chiếm 99.6% tổng số các doanh nghiệp tƣ nhân, chiếm 97.38% trong tổng số hợp tác xã (HTX), chiếm 94.72% trong tổng số các công ty trách nhiệm hữu hạn, chiếm 42.37% trong tổng số các công ty cổ phần và 65.88% trong tổng số các doanh nghiệp nhà nƣớc (Theo tiêu chí về vốn của công văn 681/CP – KT ngày 20-06-1998).

Có thể nói, Đồng Nai là một tỉnh có nền kinh tế phát triển mạnh trong khu vực Đông Nam Bộ và trên cả nƣớc với khoảng 31 khu cơng nghiệp, do đó hầu hết các ngân hàng thƣơng mại đã đặt chi nhánh, phòng giao dịch trên địa bàn. Với số lƣợng ngân hàng đông đảo dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM. Trong định hƣớng bán lẻ với đối tƣợng là khách hàng doanh nghiệp thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa là mục tiêu tiếp cận của các tổ chức tín dụng. Với số lƣợng đơng đảo và nhu cầu mở rộng nguồn huy động vốn cao, DNNVV đã và đang tạo ra một thị trƣờng rất hấp dẫn cho các ngân hàng thƣơng mại nói chung và NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng.

Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế còn nhiều bất ổn, việc tiếp cận và thúc đẩy cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn nhiều hạn chế (khách hàng doanh nghiệp tiếp cận đƣợc vốn của các ngân hàng thƣơng mại chỉ chiếm 30%) do nhiều nguyên nhân khác nhau. Ngoài những nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng thì những ngun nhân từ phía doanh nghiệp (các doanh nghiệp không mạnh dạn vay do tồn kho cao, đầu ra khó khăn,…), đồng thời KHDN có quy mơ

vừa và nhỏ là khách hàng khó tính, hay địi hỏi, xem xét; đánh giá một cách thận trọng trƣớc khi đến vay vốn tại một ngân hàng nào trên địa bàn. Từ đây đã tạo ra những trở ngại lớn cho các NHTM nói chung và các NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng trong việc mở rộng quy mô cho vay đối với các DNNVV.

2.5.2. Đề xuất mơ hình nghiên cứu

Các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây chủ yếu đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn trên đối tƣợng nghiên cứu là tổ chức tín dụng, các nghiên cứu lấy đối tƣợng là ngƣời đi vay chƣa nhiều. Ngoài ra, đề tài nghiên cứu cho đối tƣợng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đứng trên góc độ là ngƣời đi vay hiện vẫn chƣa có. Hơn nữa, tác giả dự định kiểm định T-test và dùng phân tích sâu ANOVA để tìm ra sự khác biệt giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập trong mơ hình đề xuất.

Căn cứ vào cơ sở lý thuyết về DNNVV, tổng quan về tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa và dựa trên sự kế thừa có điều chỉnh mơ hình nghiên cứu của Christos Frangos và Konstantinos C Fragkos (2012) và mơ hình của Nguyễn Cao Phƣơng Vân (2012), tác giả đề ra mơ hình nghiên cứu

“Yếu tố tác động đến quyết định vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”. Cụ thể: để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết

định vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trong nghiên cứu này tác giả sử dụng mơ hình hồi qui Binary Logistic với biến phụ thuộc Y (biến dummy) là biến quyết định vay vốn, đƣợc xác định theo khảo sát đối tƣợng là các nhà quản lý tài chính tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, nhận giá trị 1 nếu doanh nghiệp có vay vốn và nhận giá trị 0 nếu doanh nghiệp khơng vay vốn. Mơ hình nghiên cứu đƣợc đề xuất nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tác động đến quyết định vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)