Số lượng HTXnông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 45)

Đ VT: HTX

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

SỐ lượng Cơ cấu SỐ lượng cấu Số

lượng Cơ cấu

Tổng số HTX 776 100% 776 100% 780 100%

SỐ lượng HTX nông nghiệp 563 73% 563 73% 562 72%

1. Phân theo lĩnh vực SXKD - HTX trồng trọt 265 34% 265 34% 265 34% - HTX chăn nuôi 120 15% 120 15% 120 15% - HTX thủy sản 112 14% 112 14% 112 14% - HTX tổng hợp 66 9% 66 9% 65 8%

2. Phân theo quy môthành viên

- Dưới 20 thành viên 85 11% 85 11% 85 11%

- Từ 20 - dưới 30 thành

viên 273 35% 272 35% 271 35%

- Từ 30 thành viên trở lên 205 26% 206 27% 206 26%

3. Phân theo quy mô vốn

kinh doanh

Dưới 1 tỷ 101 13% 101 13% 101 13%

Từ 1- dưới 2 tỷ 288 37% 288 37% 288 37%

Từ 2 - dưới 3 tỷ 150 19% 150 19% 149 19%

Từ 3 tỷ trở lên 24 3% 24 3% 24 3%

(Nguôn: Báo cáo hoạt động HTX trên địa bàn Nghệ An)

V

Qua dữ liệu tại bảng 3.4 cho thây tỷ trọng HTX nông nghiệp chiêm tỷ trọng

tương đối lớn so với tổng số HTX trên địa bàn tỉnh, còn lại là các HTX thuộc lĩnh

vực khác như HTX công nghiệp - tiếu thù công nghiệp, HTX dịch vụ - thương mại, HTX vận tải, HTX xây dựng...và các lĩnh vực khác. Điều này phần nào cho thấy vai trò quan trọng của HTX nông nghiệp đối với kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Tại Nghệ An, các HTX nông nghiệp chú yếu là trồng trọt (chiếm 34%), do địa hỉnh tỉnh Nghệ An có đất phù sa phù hợp với các cây trồng có múi, cho năng suất và lợi nhuận cao. Bên cạnh đó là HTX chăn nuôi (chiếm 15%), HTX thủy sản (chiếm 15%) và cuối cùng là HTX dịch vụ tổng hợp (khoảng 10%). về quy mô, đa số các HTX tập trung ở mức quy mô vừa, có từ 20 - dưới 30 thành viên.

Xét về quy mô, HTX nông nghiệp tại tỉnh Nghệ An tập trung vào quy vốn từ 1-

dưới 2 tỷ (chiếm 37% qua các năm), tiếp theo là quy mô từ 2-3 tỷ (chiếm 19% qua các

năm), các HTX nông nghiệp có quy mô vốn dưới 1 tỷ chiếm 13%, cuối cùng là chỉ có khoảng 3% HTX nông nghiệp có quy mô trên 3 tỷ. Nhìn chung, quy mô HTX nông

nghiệp tại tỉnh Nghệ An không lớn lắm, đại đa số là mức vốn trung bình.

* về mô hình HTX

Các HTX dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã thực hiện chuyển đổi

mô hình theo Luật hợp tác xã năm 2012.

Việc chuyển đổi mô hinh HTX hoạt động theo luật HTX năm 2012 góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho HTX cũng như thành viên HTX.VỚi việc chuyển đổi mô hình HTX hoạt động theo luật

HTX năm 2012, vai trò của HTX sè được nâng lên thông qua việc thực hiện tốt các

khâu tố chức quản lý, điều hành, sản xuất, mở rộng các dịch vụ, mở rộng các liên

kết từ cung ứng sản phẩm đầu vào tới tiêu thụ sản phẩm.

Thực hiện luật HTX năm 2012, các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đã từng bước được củng cố, đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động, góp phần phát

triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Nhiều HTX dịch vụ nông nghiệp đã phát huy được vai trò tiên phong trong công tác cung ứng các dịch vụ mới, áp dụng khoa học kỹ thuật

vào sản xuât đê nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX. Cụ thê, thời gian qua, trong vai trò người đồng hành của nông dân, những năm qua, Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An đã nồ lực hỗ trợ chuyển đổi mô hình Hợp tác xã kiểu mới.

về mở rộng các loại hình dịch vụ của HTX, thực tế hiện nay, các HTX nông

nghiệp hoạt động khá năng động, không chỉ đơn thuần canh tác, trồng trọt, chăn nuôi...mà còn làm dịch vụ nông nghiệp, theo đó một số dịch vụ không cần đầu tư

thêm vốn cố định hay nhiều vốn lưu động (dịch vụ tư vấn nông nghiệp, dịch vụ bảo vệ thực vật...) chính vi vậy mà sức sinh lời tăng lên.

Bảng 3.12. Các hoạt động dịch vụ chủ yếu của HTX nông nghiệp tỉnh

Nghệ An năm 2020

Đ VT: HTX

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số lưọng Tỷ trọng Số lưọng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng

Dich• • vu tưới tiêu 112 20% 112 20% 112 20%

Dịch vụ quản lý tiêu thụ điện 21 4% 21 4% 21 4%

Dich • •vu •bảo vê thưc• vât• 177 31% 177 31% 177 31% Dịch vụ vật tư nông nghiệp 122 22% 122 22% 122 22%

Dich vu làm đất• • 67 12% 67 12% 67 12% Dịch vụ tiêu thụ sản phấm 115 20% 115 20% 115 20% Dich• • vu chế biến 64 11% 64 11% 63 11% 9 Tông 563 100% 563 100% 562 100% ý

(Nguôn: Liên minh HTX tỉnh Nghệ An, 2020)

Cụ thể như các dịch vụ HTX nông nghiệp trên địa bàn Nghệ An hiện nay

thường mở rộng các dịch vụ để tăng thu nhập, tăng lợi nhuận như: + Dịch vụ tưới tiêu nước:

Có khoảng 20% HTX nông nghiệp triển khai dịch vụ này.Công việc tưới tiêu

cho cây trồng thường gắn với công trình thuỷ lợi đắt tiền, bởi vậy nó thường vượt

khả năng của từng hộ. Nhưng nước lại là yếu tố rất cần thiết đối với sản xuất nông

nghiệp của các hộ nông dân, cho nên các HTX nông nghiệp phải là người đứng lên

đảm đương trách nhiệm này thay hộ.

Với hình thức điều hành nước trực tiếp đến từng mộng hoặc điều hành 2 cấp, các tổ của HTX đà tổ chức cung cấp đủ nước tưới, tiêu bảo đảm cho sản xuất theo kế hoạch, tổ chức tu sửa nạo vét kênh mương, trạm bom... góp phần tích cực vào việc thâm canh tăng vụ,

chuyến dịch cơ cấu cây trồng. Giá dịch vụ đã có giảm hơn so với trước nhờ công cuộc thuỷ

lợi hoá thực hiện mạnh mể, từ đó góp phần giảm chi phí cho nông dân.

Một số HTX kinh doanh dịch vụ có lãi từ 20-50 triệu đồng/nãm đã trích phần

kinh phí đó để nâng cấp tài sản cố định như HTX Nông nghiệp 1/5 (Nghĩa Đàn),

HTX Rau Mùi Tàu (Diễn Thái), HTX Tâm Tài (Diễn Nguyên)...

+ Dịch vụ quản lý tiêu thụ điện:

Một số HTX làm dịch vụ này có hiệu quả biểu hiện giá điện ổn định, đường dây được sửa chữa nâng cấp, có khoảng 4% HTX nông nghiệm cung cấp dịch vụ

này. HTX nông nghiệp Phú Thànhđã có phần tích luỹ từ dịch vụ này như: HTX Phú

Thành (30 triệu đồng/năm), HTX Hạn Phúc (22 triệu đồng/năm), HTX Tiến Đạt (32 triệu đồng/năm)..., Một số HTX nông nghiệp kiểm nghiệm lại công tơ và củng cố

lại, đến nay lãi bình quân mỗi tháng trên 6 triệu đồng. + Dịch vụ bảo vệ thực vật:

HTX tổ chức ra tổ hay đội bảo vệ thực • e vật, • 7 Xphối hợp • A với trạm • bảo vệ •••thực vật

huyện làm nhiệm vụ dự tính, dự báo các kỳ sâu, lứa sâu, hướng dẫn xã viên sử dụng thuốc sâu đúng chủng loại, đúng liều lượng và thời gian. Tại tỉnh Nghệ An có khoảng 31 % HTX nông nghiệp mở rộng dịch vụ này.

+ Dịch vụ vật tư nông nghiệp:

Đây là dịch vụ quan trọng xuất phát từ chức năng và lợi thế của HTX, nó cùng với khâu giống, gắn với đầu tư ứng trước giống, vật tư với bao tiêu sản phẩm cho nông

dân.Thời gian qua khoảng 22% HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh cung cấp dịch vụ này. Nếu biết tận dụng mọi nguồn lực, biết vươn lên vượt khó và quản lý tốt thì đây là

ngành có nhiều tiềm năng có thể làm ăn hiệu quả. Tuy vậy, đến nay đa số HTX trên địa

bàn Nghệ An mới trong quá trình đang vươn lên tổ chức, tham gia cung ứng dịch vụ

này. Bởi vậy, đòi hởi HTX cân chú trọng hơn trong khâu cung câp dịch vụ này vì đây

là dịch vụ cốt yếu để dẫn tới có được một mùa vụ năng suất cao.

+ Dịch vụ làm đất:

12% HTX nông nghiệp cung ứng dịch vụ này để thu thêm lợi nhuận.Gắn liền với tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún của các hộ xã viên là tình trạng không thể

sừ dụng máy móc to lớn hiện đại vào làm việc trên những cánh đồng của người

nông dân Việt Nam nói chung và các vùng nông nghiệp trên địa bàn Nghệ An nói

riêng. Mặc dù là dịch vụ dễ làm và nếu là qua HTX thỉ sẽ là có hiệu quả rất cao,

nhưng cho tới nay cả thành phố có rất ít huyện ngoại thành làm được điều này. Điều đó đòi hởi HTX dịch vụ nông nghiệp phải chú ý tới việc khuyến khích dồn điền, đổi

thửa và linh động trong việc sử dụng máy móc nông nghiệp.

+ Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm:

Có thể nói đây là một trong những khâu quan trọng nhất trong sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường,

tuy nhiên đây lại cũng là khâu yếu kém và bế tắc nhất đối với các HTX nông nghiệp

trên địa bàn Nghệ An trong giai đoạn hiện nay. Có khoảng 20% HTX nông nghiệp phát triển dịch vụ này.Thực tế cho thấy số HTX làm được dịch vụ này là rất ít, các

HTX nông nghiệp vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cùa các xã viên. Hình thức hoạt động của HTX nông nghiệp trong khâu dịch vụ này là HTX đứng lên ký hợp đồng

tiêu thụ sản phẩm với các hộ xã viên để có nguồn nguyên liệu đầu vào, rồi HTX lại

ký hợp đồng với nhà máy chế biến; cụ thể HTX tổ chức thu mua có kế hoạch để

đảm bảo đúng thời vụ và sản phẩm thu hoạch không bị ứ đọng khi chính vụ.

+ Dịch vụ chế biến:

Đây đang là xu hướng của các HTX nông nghiệp thực hiện, để có sản phẩm đầu ra luôn, tạo ra một quy trình khép kín từ nguyên liệu đầu vào, đến sản phẩm đầu

ra, tiêu biểu như: HTX nông nghiệp Quyết Tiến (xã Công Thành, huyện Yên

Thành) có hẳn một hệ thống kho chứa, sấy, chế biến, đóng gói và bảo quản nông sản; Hợp tác xã Nông nghiệp - Chế biến chè Thanh Đức - xã Thanh Đức - huyện

Thanh Chương - tỉnh Nghệ An là đơn vị chuyên trồng - chế biến - kinh doanh chè

xanh; HTX sản xuât và chê biên dứa Hạnh Phúc, xã Tân Thăng, huyện Quỳnh LưuHTX sản xuất và chế biến dứa Hạnh Phúc, điểm sáng về mô hình thanh niên lập

nghiệp đây là một điểm sáng về mô hình thanh niên lập nghiệp. Hiện nay khoảng 11 % HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh cung cấp dịch vụ này.

3.2.3 Các chính sách hỗ trợphát triển HTX nông nghiệp

Bên cạnh việc chuyển đổi HTX nông nghiệpthì cần có những biện pháp hỗ

trợ để HTX nông nghiệp phát triển hiệu quả. Theo đó, ƯBND tỉnh thực hiện các

biện pháp tạo điều kiện để hỗ trợ HTX nông nghiệp nhu sau:

3.2.3.1 .Chính sách đất đai

Nhận thức được tầm quan trọng của đất đai, là nguồn lực chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp, ƯBND tỉnh luôn chú trọng công tác chính sách đất đai, coi đây là

động lực quan trọng cho phát triển các HTX nông nghiệp.

Để hỗ trợ cho các HTX về đất đai, tỉnh đã lập quy hoạch khu vực sản xuất,

tạo điều kiện đế các HTX được thuê đất tại các khu, cụm công nghiệp; ban hành các chính sách ưu đãi đầu tư, giảm tiền thuê đất, ưu đãi về thuế đất ở mức tối đa đối với các HTX mới thành lập; có chính sách ưu đãi riêng đối với các HTX nông nghiệp, HTX trồng và khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng cây công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.

Trong giai đoạn trước 2017 tỉnh Nghệ An đã thực hiện rà soát và hoàn thành việc

giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định cho các HTX đã có đất làm trụ sờ, đất kinh doanh, nhà kho, bến bãi. Sở Tài nguyên & Môi trường chỉ đạo các huyện và ư • các đơn vị thuộc sở thực hiện. Các HTX đã cơ bản hoàn thành hồ sơ, thú tục theo đúng quy định; Những HTX chưa có đất làm trụ sở, đất làm nơi

SXKD: ƯBND các huyện rà soát, chỉ đạo các xã tiến hành quy hoạch đất cho các

HTX. Việc quy hoạch, bố trí đất cho các HTX, nhất là nơi SXKD phải thuận lợi để tạo điều kiện cho HTX giao dịch, hoạt động; Đối với các HTX hoạt động trong lĩnh

vực nông nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, thực hiện chính sách giao đất làm trụ

sở, nhà kho không thu tiền sử dụng đất, do đó, các địa phương cần sử dụng đất công ích hoặc đất thu hồi của các tố chức khác giao cho HTX, đồng thời đảm bảo các

HTX hoạt động và giao dịch thuận lợi;

3.2.3.2. Chỉnh sách hỗ trợ tín dụng

Vốn là tiền đề quan trọng để bất kỳ một tổ chức nào đi hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với HTX nông nghiệp cũng vậy. Thực tế hiện nay, theo Luật HTX

năm 2012 thì theo co chế thị trường, HTX nói chung và các HTX nông nghiệp hoạt

động và phát triền không khác gì doanh nghiệp, theo đó vốn HTX nông nghiệp đầu

tiên là được góp vốn từ xã viên, vốn tích lũy được của HTX, vốn hỗ trợ từ Nhà nước, ngoài ra HTX nông nghiệp có thể huy động vốn qua các tổ chức tín dụng, qua

các quỹ tín dụng Nhân dân, hoặc vay vốn các tổ chức khác.

Thực tế việc tăng cường vốn hỗ trợ HTX nông nghiệp nói riêng và HTX nói chung cũng được Chính phủ quan tâm, đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ương

5 Khóa IX về đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, theo đó Chính phủ giao đẩy mạnh triển khai chính sách hỗ trợ HTX tiếp cận vốn theo quy định tại Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 07/9/2018 cùa Chính phủ sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ

về chính sách tín dụng phục vụ phát triền nông nghiệp, nông thôn; Đồng thời, tiếp tục triển khai các giải pháp hỗ trợ HTX tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phục vụ

sản xuất, kinh doanh.

Trong những năm qua, ƯBND tỉnh Nghệ An đà có những chính sách quan tâm nhất định đến việc hồ trợ vốn cho HTX nói chung và HTX nông nghiệp phát triển, theo đó Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX tỉnh Nghệ An được UBND tỉnh thành lập

ngày 28/9/2018 để hỗ trợ HTX nói chung và HTX nông nghiệp phát triển thông qua thực hiện nhiệm vụ bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ lãi suất nhằm giúp các HTX giải

quyết khó khăn về vốn trong việc có dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Nghệ An chỉ đạo các

ngân hàng thương mại trong tỉnh thực hiện nghiêm túc các quy định tại Nghị định

số 41/2010/NĐ/CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ

phát triển nông nghiệp, nông thôn. Thực hiện đúng quy định về cơ chế đảm bảo tiền

vay; HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, địa bàn nông thôn; đối mới công

nghệ, mở rộng thị trường, xây dựng các mô hình mới; Các huyện, các ngành ưu tiên

cho các HTX được vay vôn từ Quỹ quôc gia giải quyêt việc làm đê mở rộng ngành nghề, tạo việc làm mới trong khu vực HTX; Khuyến khích và tạo điều kiện cho các

HTX có đù điều kiện, năng lực mở dịch vụ tín dụng nội bộ để thu hút vốn trong xà

viên để vừa hoạt động SXKD, vừa giúp xã viên giải quyết khó khăn về vốn trong

hoạt động của mình; Tỉnh cũng thi hành chính sách hỗ trợ thành lập mới HTX:Đối với các HTX hoạt động trong lĩnh vực Nông nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp: Nâng

mức hỗ trợ thành lập mới cho các HTX nông nghiệp từ 20 triệu hiện nay lên mức 40

triệu/HTX; Các HTX môi trường được hỗ trợ như các HTX lĩnh vực nông nghiệp; Đối với HTX trong lĩnh vực TTCN: hỗ trợ thành lập mới 30 triệu đồng/HTX; Đối

với các HTX khác: Hỗ trợ thành lập mới 20 triệu đồng/ HTX;

Hoạt động hổ trợ tín dụng sẽ đáp ứng nhu cầu về vốn của các cơ sở kinh tế

hợp tác, xã viên và người lao động; giúp các HTX, Liên hiệp HTX có điều kiện đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ thiết bị, sản phẩm, nâng cao hiệu

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)