Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 32)

Việc thu thập dữ liệu sơ cấp là thu nhập những dữ liệu ban đầu, chưa được xử lý như các dữ liệu thu được thông qua khảo sát, những ghi chép cá nhân của tác giả trong quá trinh nghiên cứu.

Để tìm hiểu về thực trạng các chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp, đề tài tiến hành điều tra, phòng vấn bằng bảng hỏi đối với 80 nhà quản lý của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh được lựa chọn ngẫu nhiên (nhà

quản lý có thề là giám đốc, phó giám đốc hoặc các trưởng phòng của các hợp tác

xã nông nghiệp).

Tuy nhiên chỉ có 63 phiếu được thu về. Nội dung bảng hỏi được thiết kế

theo thang đo likert 3 cấp độ là: Không đồng ý, đồng ý và hoàn toàn đồng ý của các

nhà quản lý về thực trạng tài chính, cơ sở vật chất, nhân lực của HTX.

2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thú'cấp

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu được thu thập từ các nguồn như báo cáo về hoạt

động của hợp tác xã nông nghiệp bao gồm số lượng hợp tác xã nông nghiệp, số lượng thành viên, doanh thu, lợi nhuận... trong các năm từ 2017-2019. Đây là nguồn thông tin có tính khả dụng cao, có giá trị, phục vụ trực tiếp cho quá trinh nghiên

cứu. Đầu tiên tác giả xác định các thông tin cần phải thu thập đế phục vụ cho việc nghiên cứu, từ đó xem xét các tài liệu, văn bản nào thì có các thông tin này và các tài liệu này được lưu trừ ở đâu, cuối cùng tiếp cận các hồ sơ, văn bản này.

Cụ thể dữ liệu thứ cấp mà tác giả thu thập được là các báo cáo hoạt động kinh doanh của các HTX nông nghiệp trên địa bàn, các báo cáo tổng kết hoạt động

của Liên minh HTX tỉnh Nghệ An, các báo cáo, chương trình hỗ trợ của Liên minh

HTX tỉnh Nghệ An, của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng Sở Công Thương, các chính sách, chủ trương, văn bản của UBND tỉnh Nghệ An như Quyết định số 3396/QĐ-ƯBND ngày 6/8/2015 về phát triển sản xuất ngành Nông nghiệp

tỉnh Nghệ An đên 2020, tâm nhìn đên 2030; Quyêt định sô 72/2015/QĐ-UBND vê chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn xây dựng và phát triển thưong hiệu

giai đoạn 2016-2020, Đe án Xây dựng và Phát triển chuỗi cửa hàng nông sản sạch,

an toàn gắn với hỗ trợ tiêu thụ hàng nông sản, thực phẩm cho khu vực hợp tác xã,

làng nghề...

2.2. Phuong pháp tồng họp, phân tích thông tin

2.2,1. Phương pháp thống mô tả

Nhiệm vụ của thống kê là thu nhập, phân tích, suy luận hoặc giải thích và biểu diễn các số liệu. Trên cơ sở này thống kê đưa ra những dự báo từ việc phân tích số liệu. Thống kê được ứng dụng rộng rãi trong các ngành khoa học tự nhiên,

khoa học xà hội, trong nghiên cứu con người, trong công tác điều hành của Chính

phủ, trong kinh doanh...

Thống kê mô tả là bước đầu tiên của thống kê, có mục đích thu nhập và hệ

thống hóa số liệu dưới dạng sơ đồ, bảng biểu. Trong luận văn, phương pháp này được sử dụng để thu thập số liệu về:

Tình hình hoạt động của các họp tác xã nông nghiệp, số lượng HTX nông

nghiệp, số lượng thành viên...

Tình hình hoạt động kinh doanh cùa các HTX nông nghiệp, những đóng góp về mặt kinh tế và xã hội cho tỉnh Nghệ An

Sau khi thu thập, các số liệu này được hệ thống hóa dưới dạng các bảng biểu, hình vẽ theo các dữ liệu thu thập được.

2.2.2. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được sử dụng để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Khi sử dụng những phương pháp này ít cần chú ý:

- Cần tồn tại hai đại lượng hoặc chỉ tiêu.

- Các đại lượng, chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường.

- Để xác định xu hướng cũng như tốc độ phát triển, cần tiến hành so sánh

r r r

giữa sô liệu thực tê kỳ này với thực tê kỳ trước.

Kỹ thuật so sảnh thường được sử dụng

- So sánh về số tuyệt đối là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc. Kết quả so sánh cho thấy sụ biến động cả

về số tuyệt đối của hiện tuợng đang nghiên cứu.Công thức nhu sau:

Chênh lệch tuyệt đối = Chỉ tiêu phân tích kỳ này - Chỉ tiêu phân tích kỳ gốc

- So sánh bằng số tương đối là xác định số % tăng giảm giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích.Công thức như sau:

Chỉ tiêu phân tích kỳ này - Chỉ tiêu phân tích kỳ gốc Chênh lệch tương đối = _____________ ________ ___________ z______________

Chỉ tiêu phân tích kỳ gốc

2.2.3. Phương pháp phân tích - tổng hợp

Khi phân tích một vấn đề nghĩa là chia các tổng thể của đối tượng nghiên

cứu thành những mặt cấu thành nhỏ, giản đơn hơn để phát hiện ra thuộc tính của đối tượng, bản chất của từng yếu tố đó. Từ đó giúp ta hiểu được đối tượng nghiên cứu

một cách mạch lạc và rõ ràng hơn.

Tổng hợp ngược với phân tích nhưng hồ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung, khái quát của đối tượng. Từ kết quả nghiên cứu cùa từng mặt, từng yếu tố phải tổng hợp lại để có cái nhìn tổng quát đối tượng nghiên cứu

2.2.4. Phương pháp chuyên gia

Tác giả thực hiện phỏng vấn sâu 2 giám đốc HTX và 3 thành viên HTX để

có những ý kiến khách quan về phát triểnhợp tác xã nông nghiệp hiện nay trên địa

bàn tỉnh Nghệ An.

Các câu hỏi phỏng vấn:

Bảng 2.1. Nội dung phỏng vẩn sâu

STT Nội dung

Câu 1 - Thời gian qua, Ông/Bà đánh giá sự phát triển của HTX nông nghiệp trên đia • bàn như thế nào?

Câu 2 - Xin Ông/Bà cho biết những khó khăn gì khi muốn phát triển HTX

nông nghiệp trên địa bàn?

Câu 3 - Ông /Bà có ý kiến gợi ý gì về giải pháp nhằm phát triển HTX nông nghiệp trên địa bàn trong thời gian tới?

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tíchnhằm đánh giá sự phát triển Hợp tác nông nghiệp

* Hệ thống các chỉ tiêu thể hiện về quy mô, số luợng

Đối với các chỉ tiêu về số lượng, sự phát triển HTX nông nghiệp thể hiện ở

số lượng HTX nông nghiệp qua các năm, đồng thời sự thu hút lao động, thu hút

thành viên của HTX nông nghiệp trên địa bàn thời gian qua. số lượng càng tăng

càng cho thấy quy mô phát triển về số lượng, ngược lại số lượng giảm cho thấy

HTX đang có xu hướng bị thu hẹp.

- Tăng/giảm về số lượng các HTX nông nghiệp - Số lượng, cơ cấu thành viên HTX nông nghiệp

- Số lượng, Cơ cấu HTX nông nghiệp theo quy mô sản xuất, vốn, thành viên * Chỉ tiêu phản chất lượng sản xuất kinh doanh của các HTX nông nghiệp

- Doanh thu:

Doanh thu là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản phản ứng mục đích kinh doanh cũng như kết quả sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu doanh thu có ý nghĩa to lớn trong việc

đánh giá quá trình và quy mô sản xuất kinh doanh của một tổ chức nói chung và

HTX nông nghiệp nói riêng. Đây là cơ sở dế phân tích các chỉ tiêu khác có liên quan, nó còn là căn cứ đáng tin cậy cho các cấp lãnh đạo đề ra những quyết định tối ưu trong việc sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế và xác định chính xác

kết quả tài chính của HTX nông nghiệp.

- Lọi nhuận:

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của HTX nông

nghiệp. Từ góc độ của HTX nông nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập và chi phí mà HTX nông nghiệp bỏ ra để đạt được thu nhập đó.

Lợi nhuận là phần chênh lệch dương giữa tổng thu nhập và tổng chi phíc của

HTX nông nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận được xác định như sau:

Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

Lợi nhuận là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Nhà quản trị quan tâm tới chỉ tiêu này vì lợi nhuận là điêu kiện tôn tại và phát triên của HTX nông nghiệp. Càng tạo ra nhiều lợi nhuận, HTX nông nghiệp càng phát triển vừng mạnh, đời sống người lao động càng được nâng cao.

- Tăng/giảm tuyệt đối và tương đối của doanh thu bình quân của các HTX Doanh thu = Sản lượng X Giá bán / Đơn vị sản phẩm

- Tàng/giảm tuyệt đối và tương đối của lợi nhuận: Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

Doanh thu

Doanh thu bình quân 1 hộ ______________________

. s = Số hộ thành viên bình X 100

thành viên

quân trong kỳ

Lợi nhuận bình quân 1 hộ Lợi nhuận trong kỳ

= ______ „_______’_____’_____________________ X 100 thành viên số hộ thành viên binh quân trong kỳ

CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG PHÁT TRIẺN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

3.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An

Ví trí địa lý: Nghệ An nằm ở Nghệ An nằm ở vĩ độ 180 33' đến 200 or vĩ độ Bắc, kinh độ 1030 52' đến 1050 48' kinh độ Đông, ở vị trí trung tâm vùng Bắc

Trung Bộ của Việt Nam. Phía Đông giáp biển, phía Tây giáp nước CHDCND Lào,

phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa. Nghệ An nằm trong

hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền Myanmar - Thái Lan - Lào - Việt Nam theo

Quốc lộ 7 đến cảng Cửa Lò. Nghệ An có 1 thành phố, 3 thị xà và 17 huyện. Trong

đó, Thành phố Vinh là đô thị loại 1, là trung tâm kinh tế, văn hóa của tỉnh và của cả khu vực Bắc Trung bộ.

về địa hình: Tỉnh Nghệ An nằm ở Đông Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa

dạng, phức tạp và bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi, sông suối hướng nghiêng từ

Tây - Bắc xuống Đông - Nam với ba vùng sinh thái rõ rệt: miền núi, trung du, đồng bằng ven biển. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Pulaileng (2.71 lm) ở huyện Kỳ Sơn, thấp

nhất là vùng đồng bằng huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành có nơi chỉ cao đến 0,2 m so với mặt nước biển (đó là xã Quỳnh Thanh huyện Quỳnh Lưu). Đồi núi

chiếm 83% diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh. về khí hậu, thủy văn:

- Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực tiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng (từ tháng 4 đến tháng 8) và gió mùa Đông

Bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 - 24,20C. Tổng lượng mưa trong năm là 1.200-2.000 mm. Độ ẩm trung bình

hàng năm 80-90%. Tổng số giờ nắng trong năm khoảng 1.460 giờ.

- Thủy văn: Tỉnh Nghệ An có 7 lưu vực sông (có cửa riêng biệt) với tổng

chiều dài sông suối trên địa bàn tỉnh là 9.828 km, mật độ trung bình là 0,7 km/km2. Sông lớn nhất là sông Cả (sông Lam) bắt nguồn từ huyện Mường Pẹc tỉnh Xiêng Khoảng (Lào), có chiều dài là 532 km (riêng trên đất Nghệ An có chiều dài là 361

km), diện tích lưu vực 27.200 km2 (riêng ở Nghệ An là 15.346 km2). Tông lượng

nước hàng năm khoảng 28.109 m3.

-Về diện tích đất tự nhiên: Nghệ An có diện tích tự nhiên 1.648.997,1 ha, là

tỉnh có diện tích lớn nhất cả nước, địa hình phong phú, đa dạng, có biển, đồng bằng, trung du và miền núi.

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất tỉnh Nghệ An năm 2020

Loai đất Diện tích (ha) Tỷ trọng

Tổng diện tích 1.648.997,10 100% I. Đất nông nghiệp 1.249.176,10 75,75% 1. Đất sx nông nghiệp 276.047,10 16,74% - Đất trồng cây hàng năm 139175,4 8,44% - Đất trồng lúa 107.659,08 6,53% Đất nuôi trồng thủy sản 7.984,10 0,48%

- Đất trồng cây lâu năm 20612,46 1,25%

- Đất nông nghiệp khác 616,1 0,04%

2. Đất ỉâm nghiệp 963.691 58,44%

II. Đất phi nông nghiệp 129.171,60 7,83%

III. Đất chưa sử dụng 270.649,40 16,41 %

1. Đất bằng chưa sử dụng 78607,69176 4,77%

2. Đất đồi núi chưa sử dụng 144452,146 8,76%

3. Núi đá không có rừng cây 47.589,56 2,89%

ĩ---7

Nguôn: Cục thông kê tỉnh Nghệ An (2020)

Trong đó: Đất nông nghiệp 1.249.176,1 ha (đất sản xuất nông nghiệp:

276.047,1 ha, đất lâm nghiệp có rừng 963.691 ha, đất nuôi trồng thủy sản 7.984,1 ha, đất làm muối 837,8 ha, đất nông nghiệp khác 616,1 ha), Đất phi nông nghiệp

129.171,6 ha, Đất chưa sửa dụng: 270.649,4 ha.

Đất đai lớn là tiềm năng đế phát triển sản xuất nông, lâm, thuỷ sản trên quy

mô lớn, tập trung, tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến các loại sản phẩm

từ cây công nghiệp dài ngày, ngăn ngày, cây ăn quả, cây dược liệu, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm V.V..

3.1.2. Đặc điểm về kinh tế. hội

- về tình hình dân số, lao động

Theo Cục Thống Kê tỉnh Nghệ An năm 2019, tại Nghệ An, dân số đang bộc lộ nhiều bất cập cả về quy mô, cơ cấu, chất lượng và phân bố dân cư. Nghệ An là tỉnh có quy mô dân số lớn (trên 3,3 triệu người, đứng thứ 4 cả nước), mật độ dân số cao (202 người/km2) và tỉnh có mức sinh cao thứ 2 cả nước (sau tỉnh Hà Tĩnh).

Trong khi đó, chất lượng dân số ở địa phương còn nhiều hạn chế, chỉ số phát triển

con người thấp.Như vậy cho thấy nguồn nhân lực tại Nghệ An khá lớn, có nhiều

tiềm năng thuận lợi về nhân sự để phát triển kinh tế xã hội nhiều lĩnh vực.

Bảng 3.2. Số liệu thống dãn số lao động của tỉnh Nghệ An

giai đoạn 2018-2020 5--- ---7 Chỉ tiêu ĐV tính Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 r rr A -> A Toe đô PTBQ 2018- 2020 (%)

Dân số, trong đó: Người 3.131.301 3.157.108 3.327.785 6,3

- Khu vưc • •thành thi % 14,69 14,75 14,73 —

- Khu vực nông thôn % 85,31 85,25 85,27 —

Tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số % 13,8 14,1 13,8 —

Lao động từ 15 tuổi trở lên

đang làm việc Người 1.911,60 1.909,60

1.926,10 0,76 Tỷ lệ LĐ từ 15 tuổi trở lên

đang làm việc so với dân số %

58,3 57,5 57,1

Nguôn: Cục thông kê tỉnh Nghệ An (2020)

Tại Nghệ An, chú yếu người dân tập trung sống tại khu vực nông thôn,

chiếm khoảng trên 85% còn lại là dân số sống tại khu vực thành thị. Tỷ lệ lao động

từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với dân số chỉ ở mức 57%-58% qua các năm -

đây là mức tỷ lệ khá thâp cho thây còn một bộ phận lớn nhân lực còn thât nghiệp.

-về tình hình kinh tế

Với sự nồ lực vượt bậc, giai đoạn 2016-2020, kinh tế Nghệ An phát triển khá

nhanh, toàn diện, theo hướng bền vững, tạo nền tảng thuận lợi cho giai đoạn tới. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) bình quân giai đoạn 2016-

2020 ước đạt 7,2%. GRDP bình quân đầu người gấp 1,5 lần so với đầu nhiệm kỳ.

về cơ cấu kinh tế, năm 2018 tỷ tổng giá trị nông lâm thùy sản đạt 16.802 tỷ đồng, chiếm 21,8% thì đến năm 2020 đạt 24.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24,7%. Điều này cho thấy khu vực nông nghiệp vẫn chiếm vai trò quan trọng trong nền

kinh tế tỉnh Nghệ An. Thời gian qua, dịch vụ phát triển nhanh, đồng đều, đa dạng,

rộng khắp trên các lĩnh vực, vùng miền với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Kinh tế biển và vùng ven biển phát triển nhanh, khá toàn diện, chiếm tỷ trọng

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)