Tăng cường nguồn vốn hoạt động

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 96 - 98)

Để hoạt động hiệu quả thì vốn là yếu tố đặc biệt quan trọng. Thực tiễn cho thấy, hiện nay, nhiều họp tác xã nông nghiệp có định hướng phát triển, đã xây dựng được phương án chuyển đổi nhưng khi triển khai lại gặp vướng mắc do thiếu kinh

phí. Hiện nay, để xây dựng kinh phí hoạt động thì các họp tác xã có thể huy động nguồn vốn góp từ các thành viên hay vay vốn của các Ngân hàng hoặc Quỹ tín dụng nhân dân. Tuy nhiên, với đa số thành viên là người nông dân như hiện nay thì việc huy động vốn góp từ phía các thành viên mới chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu

phát triển của hợp tác xã, còn lại muốn mở rộng phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ, điều hành hoạt động quản lý điều hành trong họp tác xã thì số vốn huy động từ phía các thành viên chắc chắn không đáp ứng được. Trong khi đó, việc vay

vốn từ phía các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cũng gặp nhiều khó khăn vì các

ngân hàng vẫn yêu cầu những cơ chế, thủ tục ngặt nghèo, gây khó khăn cho người nông dân và hợp tác xã.

Chính vì vậy, để đáp ứng nguồn vốn cho các hợp tác xã trong thời điểm cần gấp

rút hoàn tất chuyển đổi, tổ chức lại họp tác xã hiện nay đòi hởi các địa phương cần xây

dựng phương án hỗ trợ nguồn vốn hiệu quả, dễ dàng hơn cho các họp tác xã.

về vấn đề này, hiện nay tại Nghệ An, Liên minh Họp tác xã Hà Nội đã xây dựng đề án, tham mưu với ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Quỹ hỗ trợ phát triển họp tác xã. Mặc dù đã có cơ sở pháp lý cho việc thành lập Quỹ này (Quyết định 246/2006/QĐ-TTg ngày 27/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xà) nhưng trên thực tế lại chưa được triển khai rộng rãi tại các địa phương do địa bàn thành phố Nghệ An rộng lớn.

Đây được xem như là một giải pháp “cứu cánh” để giải quyết khó khăn về vốn cho khu vực kinh tế tập thể, giúp đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ...Các hợp tác xã có thêm điều kiện để đầu tư vào những dự án mang tính đột phá hướng về nông nghiệp, nông thôn, áp dụng những tiến bộ và chuyền giao công nghệ phù họp. Mô hình Quỹ hỗ trợ phát triển Họp tác xã thực sự là mô hình hỗ trợ vốn hoạt

động cho hợp tác xã cỏ triển vọng và cần nhân rộng mô hình này một cách đồng bộ tại các địa phương trên địa bàn Nghệ An trong thời gian sắp tới.

- Đề nghị với Nhà nước và Liên minh HTX tạo điều kiện cho các HTX vay được• 2vốn với lãi xuất ưu đãi, • • hỗ trợ kịp1 thời việc thực • • hiện các• • 1dự án phát triển kinh

doanh. Thực hiện các chính sách ưu đãi (kế cả ưu đãi về thuế) theo quy định của Nhà nước.

Tổ chức giao cấp đất cho các HTX chưa có đất xây dựng trụ sở; bố trí vốn

của các Chương trình, dự án để giao cho HTX tổ chức thực hiện (vốn hỗ trợ PTSX của CT giảm nghèo bền vững, vốn hỗ trợ sản xuất của CT Nông thôn mới; kinh phí cấp bù do miễn thủy lợi phí...).

Tập trung hỗ trợ tài chính từ các nguồn, lồng ghép với chính sách thực hiện

Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; Chương trình mục tiêu

Quốc gia giảm nghèo bền vững và tạo điều kiện cho HTX được thực hiện các chính

sách này thông qua các thành viên HTX được thực hiện. Chỉ đạo HTX có đủ điều kiện• • • • • • thực hiện tín dụng nội bộ.

Chỉ đạo các ngành ngân hàng, tín dung thực hiện thủ tục cho vay vốn cho

HTX theo chính sách mới. Tổ chức hỗ trợ về đào tạo, tín dụng, tố chức cung ứng

vật tư và tiêu thụ sản phẩm cho các họp tác xã, hộ xà viên.

Bố trí một phần ngân sách hàng năm để hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ tiếp

thu và chuyển giao KHKT, xây dựng mô hình HTX, xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, nghiên cứu tham quan học tập HTX nông nghiệp kiểu mới, hội thảo, sở kết, tồng kết.

Đe nghị nâng mức hỗ trợ thành lập món HTX lên 20 triệu đồng/01 HTX thành

lập mới và 10 triệu đồng đối với các HTX hợp nhất, sát nhập. Đề nghị hỗ trợ HTX môi trường thu gom rác thải được trang bị cấp xe ô tô chuyên dùng thu gom rác thải hoặc

hỗ trợ bằng tiền theo tỳ lệ xe ô tô chuyên dùng mua mới và hỗ trợ đầu tư xây dựng

công trình xử lý rác thải (lò đốt rác thải rắn) thông qua HTX thực hiện. Đe nghị UBND tỉnh chỉ đạo và bố trí lồng ghép vốn từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, các

Chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội nên giao cho các HTX được tố chức

thực hiện để tạo điều kiện phát triển HTX. Đề nghị hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng bao gồm: sân phơi, nhà kho, xưởng sơ chế, chế biến, điện, nước sinh hoạt, chợ,

công trình thủy lợi, cơ sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản, cửa hàng vật tư nông

nghiệp, giao thông nội đồng phục vụ sản xuất, kinh doanh cho cộng đồng thành viên

họp tác xã trên cơ sở các dự án được các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Hàng năm hồ

trợ một phần kinh phí cho cấp huyện được giao trong dự toán ngân sách hàng năm đế

thực hiện các nhiệm vụ tiêp thu và chuyên giao KHKT, xây dựng mô hình HTX, xúc

tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, nghiên cứu tham quan học tập HTX kiểu mới,

hội thảo, sở kết, tổng kết.. .về lĩnh vực kinh tế tập thể, HTX.

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)