Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
SỐ đợt thanh tra, kiểm tra 102 115 136 Tỷ lệ HTX nông nghiệp bị thanh tra kiểm tra 18,1% 20,4% 24,2%
ỹ
(Nguôn: Bảo cảo hoạt động HTX trên địa bàn Nghệ An)
Năm 2018, có 102 đợt thanh tra, kiểm tra các HTX nông nghiệp, năm 2019 có 115 đợt và năm 2020 có 136 đợt thanh tra kiểm tra. Tuy nhiên tỷ lệ HTX nông nghiệp bị thanh tra kiểm tra còn thấp, năm 2018 là 18,1% và đến năm 202 là 24,2%. Nhìn chung, đa số ban kiếm soát HTX phát huy tốt vai trò, trách nhiệm, cũng như triển khai công tác kiểm tra, kiểm soát, xử lý các thắc mắc, khiếu nại, hoà giải trong
nội bộ HTX kịp thời, đạt kết quả.
Mặc dù vậy, hoạt động kiểm soát của các HTX trong tỉnh Nghệ An cũng có
những hạn chế. Đơn cử như việc cán bộ kiểm soát chưa thực sự chủ động kiểm tra,
kiêm soát các hoạt động của HTX; nghiệp vụ chuyên môn kiêm soát hạn chê, nhât
là việc kiểm tra về quản lý tài chính của HTX. số lượng thành viên ban kiểm soát
thiếu nhưng không kịp thời củng cố, bổ sung Bên cạnh đó, cán bộ kiểm soát HTX
thường thay đổi nên thiếu sự chuyên sâu. Không ít cán bộ kiểm soát HTX có trình độ chuyên môn thấp nên hoạt động kiềm soát trong các HTX đạt hiệu quả không
cao. Có nơi hoạt động mang tính hình thức, thụ động, phụ thuộc vào HĐQT của
HTX nông nghiệp.
3.3. Đánh giá chung về sự phát triển của các Hợp tác xã Nông nghiệp trên địabàn tỉnh Nghệ An bàn tỉnh Nghệ An
3.3.1. Thành tựu
Một là, UBND tỉnh Nghệ An cùng các Sở, ban ngành, Liên Minh HTX đã
phát huy được vai trò của mình trong việc phát triển HTX nông nghiệp, tạo điều
kiện về vốn, về thu hút, đào tạo nhân lực đồng thời tạo điều kiện ứng dụng khoa học
công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất cho các HTX nông nghiệp.
Hai là, thời gian qua, HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An cũng đà đạt được những kết quả nhất định, có những kết quả khả quan, nhiều HTX nông nghiệp đã có doanh thu, lợi nhuận, nâng cao đời sống cho các thành viên.
3.3.2. Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì vẫn còn nhiều hạn chế trong phát
triển HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An như:
Một là, hiệu quả hoạt động của các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ
An không đồng đều, theo báo cáo tống họp từ Liên minh HTX và Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nghệ An cho thấy, chỉ có hơn 30% HTX nông nghiệp hoạt
động có hiệu quả, còn lại hoạt động yếu kém, cho thấy hiệu quả hoạt động HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An chưa đồng bộ.
Thực tế, một số HTX nông nghiệp hình thành không đúng bản chất, chủ yếu để được hưởng các chính sách hỗ trợ của nhà nước. Chính vi thế, hiệu quả HTX nông nghiệp còn hạn chế, thu nhập bình quân xã viên còn thấp.
Hai là, doanh thu và lợi nhuận của các HTX nông nghiệp đang có xu hướng
chậm lại, cho thây nhiêu HTX nông nghiệp hoạt động chưa tôt, ảnh hưởng đên kêt
quả bình quân.
3.3.3. Nguyên nhân hạn chế
3.3.3.1. Những nhân tố bên ngoài
Một là, cơ chế quản ỉỷ hỗ trợ của Nhà nước đổi với HTX nông nghiệp
Thời gian qua, sự lãnh đạo của các tố chức đảng, công tác quản lý nhà nước đối
với HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế.
Bảng 3.16. Đánh giá của cán bộ quản lỷ về cơ chế hỗ trợ phát triển HTX
Nội dung Đơn vi• Không
đồng ý Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
1/ Các chính sách về quản lý
nhà nước đối với HTX nông nghiệp rõ ràng, đầy đủ số lượng (người) 54 9 0 Tỷ lệ (%) 85.7% 14.3% 0.0% 2/ Các chính sách về quản lý
nhà nước đối với HTX nông
nghiệp không bị chồng chéo
SỐ lượng (người)
58 5 0
Tỷ lệ (%) 92.1% 7.9% 0.0%
3/ Ông/bà có thể dễ dàng tìm
đươc sư hồ trơ, tư vấn của các cơ quan quản lý nhà nước trong vấn đề chuyên môn của mình
SỐ lượng
(người) 0 29
34
Tỷ lệ (%) 0.0% 46.0% 54.0%
4/ Ông/bà xác định rõ ràng cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vưc• của mình ở HTX
SỐ lượng
(người) 0
0 63
Tỷ lệ (%) 0% 0% 100%
(Nguôn: Tác giả xử lý dữ liệu)
Qua đánh giá khảo sát các lãnh đạo cho thấy, có 85,7% không đồng ý về “Các chính
sách về quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp rõ ràng, đầy đủ”, thực tế khó khăn lớn nhất của các HTX hiện nay là đất đai. Hiện chưa có nhiều HTX được
giao đất, nhiều HTX nông nghiệp chuyển đổi đã có đất nhưng chưa được giao
đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặc dù Đảng và Nhà nước đà có những ưu đãi đối với loại hình HTX nhưng thực chất các HTX được thụ hưởng
chưa nhiều, một số chính sách còn so sánh, suy bì giữa HTX với DN. Nhiều năm qua, số HTX thành lập mới không nhiều, số HTX khó khăn chiếm tỷ trọng lớn là
minh chứng cho các cơ chế, chính sách, ưu đãi của Nhà nước cho thành phần kinh tế này chưa bám sát thực tiễn, thiếu cụ thế...
Khi được hỏi về: “Các chính sách về quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp không bị chồng chéo”, có đến 92.1% các cán bộ không đồng ý. Chẳng hạn,
các quy định hỗ trợ về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực theo Nghị định số
88/2005/NĐ-CP và Nghị định số 60/2003/NĐ-CP khi có sự chồng chéo về vai trò
của Bộ KH&ĐT với Bộ Tài chính trong tổng hợp nhu cầu và bố trí kinh phí đào tạo.
Không chỉ chồng chéo, hệ thống chính sách có liên quan cũng có sự phân tán đáng
kể. Điều này cũng gây khó khăn cho cả HTX và các cơ quan quản lý nhà nước. Tình trạng này xuất phát từ thực tế là có quá ít các vàn bản, chính sách hướng dẫn liên tịch giữa các bộ, ngành có liên quan. Trong số 143 văn bản quy phạm pháp
luật, chỉ có 11 thông tư liên tịch trong tổng số 47 thông tư. Do đó, để nhận được ưu
đãi, đôi khi các HTX phải vận dụng, áp dụng cùng lúc tới 4-5 chính sách khác nhau.
Điều này thông thường vượt quá khả nàng về quản trị điều hành của đa số các HTX.
Còn lại với các nội dung về “ông/bà có thể dễ dàng tìm được sự hỗ trợ, tư vấn
của các cơ quan quản lý nhà nước trong vấn đề chuyên môn của minh”; “Ông/bà xác định rõ ràng cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực của mình ở HTX” đều nhận
được sự đồng ý từ phía các lãnh đạo do có Liên Minh HTX và các Sở, ƯBND địa phương đều hỗ trợ HTX nông nghiệp phát triển.
Hai là,sự hoàn thiện về cơ sở hạ tầng ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của
HTX nông nghiệp.
Cơ sở hạ tầng cho ngành nông nghiệp tại Nghệ An hiện nay nhìn chung khá ổn
định và hoàn thiện, tuy nhiên một số địa phưong vùng sâu vùng xa vẫn chưa được đầu tư về đường xá, kênh mương, thủy lợi gây hạn chế đến hiệu quả hoạt động của
các HTX nông nghiệp.
Ba là,môi trường kinh doanh trong nước và quôc tê ảnh hưởng tới hiệu quả
hoạt động của HTX nông nghiệp
Với sự hội nhập ngày nay, công nghệ được nhập khẩu, do vậy mở ra cơ hội tốt
cho các HTX nông nghiệp học hỏi, ứng dụng cơ giới hóa nông nghiệp, đồng thời mở ra nhiều cơ hội liên kết đầu tư, xuất khẩu nông phẩm ra nước ngoài, bởi so với nhiều nước trên thế giới, Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng có nhiều tiềm năng lợi thế về thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên sự vận động quá nhanh của kinh tế thị trường khiến cho các HTX nông nghiệp khó thích nghi nên nhiều HTX nông nghiệp bị tụt hậu, từ đó yếu kém, hoạt động không
hiệu quả.
Bổn là, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương
Nghệ An là một tỉnh miền trung của đất nước, địa hình hiểm trở, ngoài một số
khu vực thành thị như thành phố Vinh và vùng lân cận, nhìn chung chịu nhiều ảnh hưởng của lũ lụt, sạt lở, cơ sở vật chất được đầu tư nhiều nhưng chịu nhiều tổn thất
từ thiên tai địch họa, cơ sở hạ tầng chưa phục vụ được hết nhu cầu và sự phát triển
của HTX nông nghiệp, nhiều địa phương thiếu hệ thống tưới tiêu, kênh mương, hệ
thống thủy lợi xuống cấp.
Năm là, nhân tố thị trường tác động đến phát triền hợp tác xã nông nghiệp
Thị hiếu người tiêu dùng ngày càng yêu cầu khắt khe hơn với sản phẩm mình mua, đặc biệt nông sản là những sản phẩm thực phẩm liên quan đến sức khỏe, chính
vì vậy bên cạnh việc sản xuất, nhưng khâu bảo quản thực phấm cũng quan trọng trọng khi rất nhiều HTX nông nghiệp không thực hiện tốt khâu này, kho chứa xuống cấp, hệ thống cấp đông không có...khiến cho nông sản đầu ra bị ứ tồn nhưng
không bảo quản tốt, dẫn đến thua lỗ.
3.33.2. Những nhân tố bên trong
Đẻ có thể tìm hiểu những nguyên nhân bên trong, trong quá trình nghiên cứu, tác giả thực hiện phỏng vấn sâu 2 giám đốc HTX và 3 thành viên HTX để có những ý kiến khách quan về hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp hiện nay trên
địa bàn tỉnh Nghệ An.
Từ những ý kiên phong vân thu được, tác giả tông họp kêt quả phỏng vân
thành bảng tổng kết như sau:
Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả phỏng vẩn
--- 1 7--- Ị--- "— ---7—r
(Nguôn: Tác già tông hợp sau phóng vân)
Câu hồi Những ý chính trả lời
- Thời gian qua, Òng/Bà đánh giá sự phát triển của HTX nông nghiệp trên địa
bàn như thế nào?
+ Hoạt động chưa hiệu quả, còn manh mún nhỏ lẻ
+ Chịu ảnh hường lũ miền Trung lại thêm thiêt hai lớn• •
- Xin Òng/Bà cho biết những khó khăn gi khi muốn phát triển HTX nông nghiệp trên đia bàn?•
+ Nàng lực nhân sự còn yếu kém
+ Chưa được đào tạo, hướng dẫn trong
kỹ thuật nông nghiệp + Vốn hạn hẹp
+ Cơ sở vật chất xuống cấp
+ Vấn đề tiêu thụ nông sản nhất là ở vùng chuyên canh đang còn gặp nhiều khó khăn. Chính sách thu mua, hỗ trợ
tiêu thụ nông sản hàng hóa, chưa mang lại lợi ích thiết thực cho nông dân.
Người nông dân vẫn phải “tự làm, tự
bán” là chính. Việc nông dân liên kết, hồ
trợ lẫn nhau trong sản xuất và tiêu thụ nông sản còn rời rạc, chưa chặt chẽ. Nông dân không tự quyết định được giá
bán nông sản của mình làm ra, mà do thương lái.
+ Chây ì, không tìm kiếm đầu tiêu thụ - Ồng /Bà có ý kiến gợi ý gì về giải pháp
nhằm phát triển HTX nông nghiệp trên địa bàn trong thời gian tới?
+ Nâng cao chất lượng nhân sự
+ Tăng cường liên kết tiêu thụ +Đầu tư cơ sở vât chất•
+ Gia tăng nguồn vốn hoạt động
Như vậy, nguyên nhân chính dẫn đến những hạn chế trong phát triển HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay là:
Một là, nhân lực của HTX nông nghiệp
Trình độ quản lý của các HTX nông nghiệp hiện nay còn chưa cao, chủ yếu
cán bộ quản lý HTX mới được đào tạo sơ cấp, trung cấp nên chưa thể nhanh nhạy trong quản lý, điều hành, ảnh hưởng tới phát triến về mặt chất lượng của các HTX nông nghiệp kiểu mới trên địa bàn. Các HTX chủ yếu mới thành lập cuối năm 2009, nội lực yếu, quy mô nhở, trình độ năng lực quản lý HTX nông nghiệp còn hạn chế,
ý thức trách nhiệm chưa cao nên hiệu quả hoạt động còn thấp. Sau chuyển đối, bộ
máy quản lý HTX nông nghiệp đà được tinh giảm gọn nhẹ hơn, nhưng nhìn chung
đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết hoạt động theo kinh nghiệm thực tế, không được đào tạo cơ bản, ít được bồi dường tập huấn.
Bảng 3.18. Trình độ cán bộ quản lý trong HTX nông nghiệp
Trình đô•
Chủ nhiêm• Trưởng ban kiêm soát Kê toán trưởng số lượng Cơ
cấu Số lượng Cơ Cấu
số
lượng Cơ cấu
Đai • •hoc 550 98% 553 98% 555 98.6%
Sau đai • •hoc 13 2% 10 2% 8 1.4%
T--- ’
(Nguôn: Tác giả tự tông hợp)
Qua bảng 3.19 cho thấy về cơ bản các cán bộ quản lý đều có trình độ đại học
hoặc trên đại học. Thực tế, với sự phát triển của xã hội và trình độ dân trí hiện nay, chỉ những người có trình độ đại học trở lên mới được xét lên làm quản lý. Tuy nhiên đó là về mặt bằng cấp, trình độ nền tảng, còn lại vẫn còn phải trau dồi các kỹ năng về quản lý, về chiến lược, về công nghệ, học hỏi và tìm tòi, nâng cao và trau
dồi kỹ nãng, kiến thức mới có thể quản lý và điều hành tốt.
Bảng 3.19.Đánh giá của cán bộ quản lý về đào tạo, bồi dưững
Nội dung Đon vi• Không đồng
ý
Đồng ý
Hoàn
toàn đồng ý
1/ Ông/bà được thường
xuyên tham gia các lớp bồi
dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ
số lượng
(người) 0
54 9
Tỷ lệ (%) 0.0% 85.7% 14.3%
2/ Ông/bà được tạo điều kiện về thời gian, kinh phí
khi tham gia học tập, bồi dưỡng
SỐ lượng
(người) 0
58 5
Tỳ lệ (%) 0.0% 92.1 % 7.9%
3/ Các lớp đào tạo, bồi
dưỡng mà ông/bà đã tham gia có ý nghĩa thiết thực
SỐ lượng
(người)
29 22 12
Tỷ lệ (%) 46.0% 34.9% 19.0%
7
(Nguôn: Tác giả tự tông họp dữ liệu) Hai là, cơ sở vật chất của HTX nông nghiệp
Tài sản và cơ sở vật chất của các HTX so với các tố chức kinh tế thì mức độ
quy mô tài sản không lớn, ngoài hệ thống thủy lợi (các trạm bơm, kênh mương), hệ
thống điện còn các cơ sở vật chất kỹ thuật khác cần thiết cho hoạt động của HTX như máy cắt, máy gặt, máy bừa, máy kéo, máy móc, thiết bị khác như kho chứa,
kho bảo quản hầu như chưa có. Mặt khác, những cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ
sản xuất của HTX như hệ thống điện, hệ thống kênh mương, trạm bơm ờ nhiều HTX do đã xây dựng, sử dụng lâu năm lại ít được sửa chữa, tu bố nên đã cũ và xuống cấp, gây hao phí và thất thoát lớn khi vận hành, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả
hoạt động dịch vụ của HTX. Ngoài ra, còn một số HTX vẫn chưa được giao đất để xây dựng trụ sở làm việc, phải mượn nhà xã viên để làm việc, hội họp (đặc biệt là ở
một số vùng ngoại thành xa trung tâm thành phố như Than Uyên,Quỳnh Nhai, Như Xuân...). Việc thiếu mặt bằng cho xây dựng nhà xưởng, kho chứa để thực hiện một
sô dịch vụ nông nghiệp cũng đã làm hạn chê đên việc mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX nông nghiệp.
Bảng 3.20.Đánh giá của cán bộ quản lỷ về cơ sở vật chất của HTX
Nội dung Đơn vi• Không
đồng ý
Đồng ý Hoàn
toàn đồng ý
1/ HTX nơi ông/bà làm việc có đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ công tác số lượng (người) 56 7 0 Tỷ lệ (%) 88.9% 11.1% 0.0% 2/ Cơ sở vật chất phục vụ công tác tại HTX nơi ông/bà làm việc thường
xuyên được bảo dưỡng, tu sửa.
SỐ lượng (người) 53 10 0 Tỷ lệ (%) 84.1% 15.9% 0.0% X--- -