Loai đất• Diện tích (ha) Tỷ trọng
Tổng diện tích 1.648.997,10 100% I. Đất nông nghiệp 1.249.176,10 75,75% 1. Đất sx nông nghiệp 276.047,10 16,74% - Đất trồng cây hàng năm 139175,4 8,44% - Đất trồng lúa 107.659,08 6,53% Đất nuôi trồng thủy sản 7.984,10 0,48%
- Đất trồng cây lâu năm 20612,46 1,25%
- Đất nông nghiệp khác 616,1 0,04%
2. Đất ỉâm nghiệp 963.691 58,44%
II. Đất phi nông nghiệp 129.171,60 7,83%
III. Đất chưa sử dụng 270.649,40 16,41 %
1. Đất bằng chưa sử dụng 78607,69176 4,77%
2. Đất đồi núi chưa sử dụng 144452,146 8,76%
3. Núi đá không có rừng cây 47.589,56 2,89%
ĩ---7
Nguôn: Cục thông kê tỉnh Nghệ An (2020)
Trong đó: Đất nông nghiệp 1.249.176,1 ha (đất sản xuất nông nghiệp:
276.047,1 ha, đất lâm nghiệp có rừng 963.691 ha, đất nuôi trồng thủy sản 7.984,1 ha, đất làm muối 837,8 ha, đất nông nghiệp khác 616,1 ha), Đất phi nông nghiệp
129.171,6 ha, Đất chưa sửa dụng: 270.649,4 ha.
Đất đai lớn là tiềm năng đế phát triển sản xuất nông, lâm, thuỷ sản trên quy
mô lớn, tập trung, tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến các loại sản phẩm
từ cây công nghiệp dài ngày, ngăn ngày, cây ăn quả, cây dược liệu, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm V.V..
3.1.2. Đặc điểm về kinh tế. xã hội
- về tình hình dân số, lao động
Theo Cục Thống Kê tỉnh Nghệ An năm 2019, tại Nghệ An, dân số đang bộc lộ nhiều bất cập cả về quy mô, cơ cấu, chất lượng và phân bố dân cư. Nghệ An là tỉnh có quy mô dân số lớn (trên 3,3 triệu người, đứng thứ 4 cả nước), mật độ dân số cao (202 người/km2) và tỉnh có mức sinh cao thứ 2 cả nước (sau tỉnh Hà Tĩnh).
Trong khi đó, chất lượng dân số ở địa phương còn nhiều hạn chế, chỉ số phát triển
con người thấp.Như vậy cho thấy nguồn nhân lực tại Nghệ An khá lớn, có nhiều
tiềm năng thuận lợi về nhân sự để phát triển kinh tế xã hội nhiều lĩnh vực.
Bảng 3.2. Số liệu thống kê dãn số và lao động của tỉnh Nghệ An
giai đoạn 2018-2020 5--- ---7 Chỉ tiêu ĐV tính Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 r rr A -> A Toe đô• PTBQ 2018- 2020 (%)
Dân số, trong đó: Người 3.131.301 3.157.108 3.327.785 6,3
- Khu vưc • •thành thi % 14,69 14,75 14,73 —
- Khu vực nông thôn % 85,31 85,25 85,27 —
Tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số % 13,8 14,1 13,8 —
Lao động từ 15 tuổi trở lên
đang làm việc Người 1.911,60 1.909,60
1.926,10 0,76 Tỷ lệ LĐ từ 15 tuổi trở lên
đang làm việc so với dân số %
58,3 57,5 57,1
—
Nguôn: Cục thông kê tỉnh Nghệ An (2020)
Tại Nghệ An, chú yếu người dân tập trung sống tại khu vực nông thôn,
chiếm khoảng trên 85% còn lại là dân số sống tại khu vực thành thị. Tỷ lệ lao động
từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với dân số chỉ ở mức 57%-58% qua các năm -
đây là mức tỷ lệ khá thâp cho thây còn một bộ phận lớn nhân lực còn thât nghiệp.
-về tình hình kinh tế
Với sự nồ lực vượt bậc, giai đoạn 2016-2020, kinh tế Nghệ An phát triển khá
nhanh, toàn diện, theo hướng bền vững, tạo nền tảng thuận lợi cho giai đoạn tới. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) bình quân giai đoạn 2016-
2020 ước đạt 7,2%. GRDP bình quân đầu người gấp 1,5 lần so với đầu nhiệm kỳ.
về cơ cấu kinh tế, năm 2018 tỷ tổng giá trị nông lâm thùy sản đạt 16.802 tỷ đồng, chiếm 21,8% thì đến năm 2020 đạt 24.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24,7%. Điều này cho thấy khu vực nông nghiệp vẫn chiếm vai trò quan trọng trong nền
kinh tế tỉnh Nghệ An. Thời gian qua, dịch vụ phát triển nhanh, đồng đều, đa dạng,
rộng khắp trên các lĩnh vực, vùng miền với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Kinh tế biển và vùng ven biển phát triển nhanh, khá toàn diện, chiếm tỷ trọng
46,3% vào năm 2018 và năm 2020 là 37,4% do ảnh hưởng từ dịch Covid-19 làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành du lịch và các ngành liên quan như khách sạn,
vận chuyển, dịch vụ ăn uống và vui chơi, về giá trị công nghiệp xây dựng cũng
không ngừng tăng qua các năm, năm 2018 đạt 24.615 tỷ đồng tương ứng với 31,9% thì năm 2020 đạt 37,9%, tương đương với 36.824 tỷ đồng.
Bảng 3.3, Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2018 - 2020
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
I. Tổng giá trị sản xuất 77.066 81.596 97.235
1. Nông, lâm, thủy sản (tỷ đồng) 16.802 18.514 24.000
Chiếm tỷ trọng 21,8% 22,7% 24,7%
2. Công nghiệp, xây dựng (tỷ đồng) 24.615 31.057 36.824
Chiếm tỷ trọng 31,9% 38,1% 37,9%
3. Thương mại, dịch vụ (tỷ đồng) 35.649 32.025 36.411
Chiếm tỷ trọng 46,3% 39,2% 37,4%
II. Một số chỉ tiêu bình quân
1. Thu nhập bình quân đầu người
(USD/năm) 2.800 2.405 3.100
2. Tỷ lệ hộ nghèo 5,54% 4% 3%
ỹ---7
Nguôn: Cục Thông kê tinh Nghệ An (2020)
Thu nhập bình quân đâu người cũng tăng qua các năm, năm 2018 là 2.800
USD/năm; đến năm 2020 đạt mức 3.100 USD/năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ
5,54% xuống còn 3% vào năm 2020. Nhìn chung tình hình hình kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, khả quan.
3.1.3. Những thuận lợi, khó khăn của tình hình cơ bản liên quan tới phát triển
Họp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An
* Thuận lọi:
- về điều kiện tự nhiên: Nghệ An có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, đặc biệt là vùng đất đỏ bazan trù phú thuộc các huyện miền Tây được đánh giá hoàn hảo cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng.Với địa hình, khí hậu của
Nghệ An thuận lợi cho các hoạt động nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, phát triển
các HTX nông nghiệp.
- về kinh tế: Trong giai đoạn vừa qua, nền kinh tế trên đìa bàn tỉnh Nghệ An có sự phát triển tương đối mạnh, điều này tạo điều kiện thu hút sự quan tâm đầu tư về mọi lĩnh vực, phương diện trong đó có phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn
tỉnh nói chung, và phát triền họp tác xã nói riêng. Bởi thực tế các HTX nông nghiệp phát triển tốt cần có địa bàn, có cơ sở hạ tầng, có thị trường tiêu thụ, có công
nghệ...và rất nhiều ngành nghề liên quan cung ứng dịch vụ đầu vào, đầu ra...do vậy,
đây là điều kiện tốt cho HTX nông nghiệp phát triển.
- về dân số: Dân số tại tỉnh Nghệ An đông đúc là điều kiện tiềm năng thuận
lợi để phát triển HTX nông nghiệp tuy nhiên trình độ dân trí bình quân chưa cao, chỉ tập trung dân số có trình độ dân trí cao tại một số khu vực như TP Vinh và khu vực lân cận, do vậy tỷ lệ người lao động làm nông nghiệp hoặc hộ kinh doanh, làm
thương mại dịch vụ nhỏ lẻ hoặc làm lao động phổ thông nhiều. Điều này cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển họp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
* Khó khăn:
- Tác động từ công nghiệp hóa - hiện đại hóa:Kinh tế tỉnh Nghệ An phát triển nhưng đang có xu hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng, dịch vụ...vì sự phát triển của kinh tế hiện nay gắn liền CNH-HĐH, Nghệ An lại có nhiều khu công
nghiệp và khu du lịch nên cũng nhiêu người dân có tâm lý bỏ ngành nông đê tham gia các ngành tiểu thương, dịch vụ, thương mại...do vậy diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dần cho đô thị hóa, ảnh hưởng tới sự phát triển HTX nông nghiệp.
- Trình độ dân trí thấp: Mặc dù dân số cao nhưng trình độ dân trí chưa cao, cũng ảnh hưởng đến năng lực làm việc, năng suất, hiệu quả kinh doanh của hợp tác
xã nông nghiệp.
- Địa hình: địa hình của tỉnh cũng có nhiều khu vực là đồi núi, có dân tộc
thiểu số sinh sống, mật độ dân cư thưa thớt không đồng đều dẫn đến việc phát triển HTX nông nghiệp chưa được đồng bộ, toàn diện, việc mở rộng mô hình HTX nông nghiệp đến các khu vực hẻo lánh khó khăn.
3.2.
Thực trạng phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An
3,2,1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển HTX nông nghiệp
Chiến lược và kế hoạch phát triển HTX nông nghiệp được xây dựng dựa trên
Luật HTX năm 2012;Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của luật HTX; Chỉ thị số 12/CT- TTg, ngày
22/05/2018 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục tăng cường công tác triển khai thi
hành Luật Họp tác xã năm 2012 và Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Ke hoạch và Đầu tư xây dựng Chiến lược phát triển KTTT, HTX đến năm 2030 để có định hướng
tổng thể, lâu dài cho phát triển HTX;Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh
Nghệ An hàng năm; Dựa trên các căn cứ pháp luật trên, UBND tỉnh Nghệ An đã
raQuyết định số 231/QĐ-ƯBND ngày 10 tháng 01 năm 2014 về việc phê duyệt Đề án đổi mới phát triển HTX trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2014 - 2020. Đề án này là kim chỉ nam thống nhất cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, các cấp chính
quyền trong phát triển họp tác xã nối chung và trong huy động các nguồn lực đẩy
nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh theo Nghị quyết của Đảng.
Phát triển kinh tế tập thể, họp tác xã bền vững là yêu cầu xuyên suốt đề án, xuất phát từ nhu cầu của người dân, tố chức tham gia. Đề án thế hiện được sự tôn trọng giá trị, nguyên tắc hoạt động của các HTX phù họp với điều kiện, đặc điểm, mục tiêu phát triển cùa tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 2014-2020. Ke hoạch số 135/KH-ƯBND
ngày 25 tháng 3 năm 2014 về tuyên truyền phổ biến luật họp tác xã năm 2012, đề án
đổi mới phát triển HTX tỉnh Nghệ An giai đoạn 2014 - 2020.
Định hướng của Chiến lược: Định hướng chung của chiến lược là khuyến khích phát triển Kinh tế tập thể, hợp tác xã trên tất cả các ngành nghề, lĩnh vực cùa
nền kinh tế, trên mọi vùng trong tỉnh; thu hút mọi giới, thành phần xã hội tham gia;
bảo đảm quyền và lợi ích của thành viên tham gia HTX. Đề án có mục tiêu chung là khắc phục tinh trạng yếu kém hiện nay, tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao năng lực nội tại của các HTX. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về tồ chức, quản lý và
hoạt động của HTX và các hình thức kinh tế họp tác phù họp với từng lĩnh vực
nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư, diêm nghiệp, phi nông nghiệp, quỹ tín dụng
nhàm tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới. Phấn đấu đế các HTX đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn và có tỷ trọng
đóng góp vào các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng lớn hơn. Phấn đấu
đến 2015 giá trị kinh tế tập thể đạt 1.500 - 2.000 tỷ, đến năm 2020 đạt 2.250 - 2.500 tỷ. Xây dựng phát triển các loại hình HTX trên địa bàn các huyện thành phố, thị xã. Tập trung phát triển mô hình HTX Nông lâm nghiệp, HTX làng nghề, HTX dệt may
thổ cẩm ở các huyện miền núi, huyện miền núi khu vực III. Đen 2020, không có xà “trắng” về HTX.
Trong kế hoạch kinh tế - xã hội hàng năm của địa phương, cấp ủy, UBND các
cấp đã đưa chỉ tiêu phát triển kinh tế tập thể vào để tập trung lãnh đạo thực hiện.Các
huyện, thành phố, thị xã dựa trên chiến lược phát triển và đề án đổi mới HTX của
tỉnh để xây dựng đề án cùa mình về phát triển HTX đến 2020. Đe án đó phải phù
hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh, của từng địa phương. Hàng
năm xây dựng kế hoạch phát triền HTX của cấp huyện trên từng lĩnh vực.
Hàng năm, Liên minh HTX tỉnh phối hợp với Sở Ke hoạch Đầu tư và các sở, ngành liên quan thống nhất với các huyện, thành, thị mục tiêu đổi mới, phát triển HTX cụ thể trên từng địa bàn. Đây là tiêu chí xếp loại thi đua hàng năm.
3.2.2. Thực trạng triến khai chiến lược và phát triển HTX nông nghiệp
Đối với các HTX đang hoạt động, các cấp ủy, chính quyền huyện và cơ sở cần
căn cứ quy định của Luật Hợp tác xã 2012, rà soát và điều chỉnh lại theo hướng sau: -Tập trung chuyển đôi và phát triển HTX theo hướng vừa đa dạng hóa các loại hình
để phát triển toàn diện, vừa xây dựng và nhân rộng các mô hình, điển hình về HTX.
- Phát triển bền vững kinh tế tập thể không thể thiếu mô hỉnh HTX. Đó là tổ chức để liên kết kinh tế hộ cá thể, sản xuất nhở, manh mún đi lên sản xuất hàng hóa
tập trung với quy mô lớn, thúc đẩy sản xuất phát triển, xóa đói giảm nghèo, xây
dựng nông thôn mới, tạo ra sức cạnh tranh của hàng hóa và chuỗi giá trị gia tàng
ngày càng cao, khắc phục tình trạng manh mún, nhở lẻ, hiệu quả thấp như hiện nay; - Những HTX đang hoạt động có hiệu quả rà soát bổ sung chức năng, nhiệm
vụ và cơ cấu tổ chức hoạt động theo Luật Hợp tác xã 2012. Những HTX hoạt động không hiệu quả tiến hành soát xét, phân loại để củng cố tổ chức hoạt động, phương hướng, quy mô SXKD, thành viên HTX và bộ máy quản lý, xây dựng lại Điều lệ
theo đúng quy định của Luật Hợp tác xã 2012 để hoạt động đúng quy định và có
hiệu quả hơn;
- Những HTX thua lồ kéo dài chỉ đạo thực hiện giải thể theo đúng quy định của Luật Hợp tác xã; đồng thời lãnh đạo, chỉ đạo thành lập lại để phục vụ yêu cầu phát triển KTXH của địa phương và phát triển kinh tế của hộ gia đình xà viên. Việc
đổi mới, củng cố phải đảm bảo các quy định của Luật Hợp tác xã 2012, trước hết là
nguyên tắc tự nguyện, đảm bảo các quyền và nghĩa vụ của thành viên tham gia HTX, đảm bảo nguyên tắc về góp vốn, công tác tổ chức và chiến lược hoạt động.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các HTX tăng cường các hoạt động “liên doanh”, “liên kết” giữa HTX với các tố chức kinh tế khác để vừa mở rộng phạm vi hoạt động, quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường và đảm bảo sự phát triển bền vừng.
Đe giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong củng cố, chuyển đổi HTX hiện nay theo quy định của Luật HTX 2012, các cấp ủy đảng, chính quyền đưa
vào chương trình, kế hoạch công tác thường xuyên của mình về lãnh đạo, chỉ đạo
phát triển HTX. Định kỳ hàng quý nghe kết quả thực hiện và có biện pháp tháo
gỡ khó khăn, vướng mắc cho các HTX. Hàng năm sơ kết, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết, Kết luận của Trung ương, của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế tập thể và Đề án phát triển HTX. Lãnh đạo, chỉ đạo sự phối hợp của các cấp, các
ngành, đoàn thể trong thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế tập thể và phát triển HTX. Thường xuyên kiếm tra, đôn đốc các cơ sở, các đơn vị thuộc ngành, địa
phương quản lý vê thực hiện. * về cơ cấu HTX