Những thuận lợi, khó khăn của tình hình cơ bản liên quan tới phát triểnHợp

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 41)

Họp tácnông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An

* Thuận lọi:

- về điều kiện tự nhiên: Nghệ An có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, đặc biệt là vùng đất đỏ bazan trù phú thuộc các huyện miền Tây được đánh giá hoàn hảo cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng.Với địa hình, khí hậu của

Nghệ An thuận lợi cho các hoạt động nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, phát triển

các HTX nông nghiệp.

- về kinh tế: Trong giai đoạn vừa qua, nền kinh tế trên đìa bàn tỉnh Nghệ An có sự phát triển tương đối mạnh, điều này tạo điều kiện thu hút sự quan tâm đầu tư về mọi lĩnh vực, phương diện trong đó có phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn

tỉnh nói chung, và phát triền họp tác xã nói riêng. Bởi thực tế các HTX nông nghiệp phát triển tốt cần có địa bàn, có cơ sở hạ tầng, có thị trường tiêu thụ, có công

nghệ...và rất nhiều ngành nghề liên quan cung ứng dịch vụ đầu vào, đầu ra...do vậy,

đây là điều kiện tốt cho HTX nông nghiệp phát triển.

- về dân số: Dân số tại tỉnh Nghệ An đông đúc là điều kiện tiềm năng thuận

lợi để phát triển HTX nông nghiệp tuy nhiên trình độ dân trí bình quân chưa cao, chỉ tập trung dân số có trình độ dân trí cao tại một số khu vực như TP Vinh và khu vực lân cận, do vậy tỷ lệ người lao động làm nông nghiệp hoặc hộ kinh doanh, làm

thương mại dịch vụ nhỏ lẻ hoặc làm lao động phổ thông nhiều. Điều này cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển họp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

* Khó khăn:

- Tác động từ công nghiệp hóa - hiện đại hóa:Kinh tế tỉnh Nghệ An phát triển nhưng đang có xu hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng, dịch vụ...vì sự phát triển của kinh tế hiện nay gắn liền CNH-HĐH, Nghệ An lại có nhiều khu công

nghiệp và khu du lịch nên cũng nhiêu người dân có tâm lý bỏ ngành nông đê tham gia các ngành tiểu thương, dịch vụ, thương mại...do vậy diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dần cho đô thị hóa, ảnh hưởng tới sự phát triển HTX nông nghiệp.

- Trình độ dân trí thấp: Mặc dù dân số cao nhưng trình độ dân trí chưa cao, cũng ảnh hưởng đến năng lực làm việc, năng suất, hiệu quả kinh doanh của hợp tác

xã nông nghiệp.

- Địa hình: địa hình của tỉnh cũng có nhiều khu vực là đồi núi, có dân tộc

thiểu số sinh sống, mật độ dân cư thưa thớt không đồng đều dẫn đến việc phát triển HTX nông nghiệp chưa được đồng bộ, toàn diện, việc mở rộng mô hình HTX nông nghiệp đến các khu vực hẻo lánh khó khăn.

3.2.

Thực trạng phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An

3,2,1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển HTX nông nghiệp

Chiến lược và kế hoạch phát triển HTX nông nghiệp được xây dựng dựa trên

Luật HTX năm 2012;Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của luật HTX; Chỉ thị số 12/CT- TTg, ngày

22/05/2018 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục tăng cường công tác triển khai thi

hành Luật Họp tác xã năm 2012 và Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Ke hoạch và Đầu tư xây dựng Chiến lược phát triển KTTT, HTX đến năm 2030 để có định hướng

tổng thể, lâu dài cho phát triển HTX;Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh

Nghệ An hàng năm; Dựa trên các căn cứ pháp luật trên, UBND tỉnh Nghệ An đã

raQuyết định số 231/QĐ-ƯBND ngày 10 tháng 01 năm 2014 về việc phê duyệt Đề án đổi mới phát triển HTX trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2014 - 2020. Đề án này là kim chỉ nam thống nhất cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, các cấp chính

quyền trong phát triển họp tác xã nối chung và trong huy động các nguồn lực đẩy

nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh theo Nghị quyết của Đảng.

Phát triển kinh tế tập thể, họp tác xã bền vững là yêu cầu xuyên suốt đề án, xuất phát từ nhu cầu của người dân, tố chức tham gia. Đề án thế hiện được sự tôn trọng giá trị, nguyên tắc hoạt động của các HTX phù họp với điều kiện, đặc điểm, mục tiêu phát triển cùa tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 2014-2020. Ke hoạch số 135/KH-ƯBND

ngày 25 tháng 3 năm 2014 về tuyên truyền phổ biến luật họp tác xã năm 2012, đề án

đổi mới phát triển HTX tỉnh Nghệ An giai đoạn 2014 - 2020.

Định hướng của Chiến lược: Định hướng chung của chiến lược là khuyến khích phát triển Kinh tế tập thể, hợp tác xã trên tất cả các ngành nghề, lĩnh vực cùa

nền kinh tế, trên mọi vùng trong tỉnh; thu hút mọi giới, thành phần xã hội tham gia;

bảo đảm quyền và lợi ích của thành viên tham gia HTX. Đề án có mục tiêu chung là khắc phục tinh trạng yếu kém hiện nay, tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao năng lực nội tại của các HTX. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về tồ chức, quản lý và

hoạt động của HTX và các hình thức kinh tế họp tác phù họp với từng lĩnh vực

nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư, diêm nghiệp, phi nông nghiệp, quỹ tín dụng

nhàm tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới. Phấn đấu đế các HTX đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn và có tỷ trọng

đóng góp vào các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng lớn hơn. Phấn đấu

đến 2015 giá trị kinh tế tập thể đạt 1.500 - 2.000 tỷ, đến năm 2020 đạt 2.250 - 2.500 tỷ. Xây dựng phát triển các loại hình HTX trên địa bàn các huyện thành phố, thị xã. Tập trung phát triển mô hình HTX Nông lâm nghiệp, HTX làng nghề, HTX dệt may

thổ cẩm ở các huyện miền núi, huyện miền núi khu vực III. Đen 2020, không có xà “trắng” về HTX.

Trong kế hoạch kinh tế - xã hội hàng năm của địa phương, cấp ủy, UBND các

cấp đã đưa chỉ tiêu phát triển kinh tế tập thể vào để tập trung lãnh đạo thực hiện.Các

huyện, thành phố, thị xã dựa trên chiến lược phát triển và đề án đổi mới HTX của

tỉnh để xây dựng đề án cùa mình về phát triển HTX đến 2020. Đe án đó phải phù

hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh, của từng địa phương. Hàng

năm xây dựng kế hoạch phát triền HTX của cấp huyện trên từng lĩnh vực.

Hàng năm, Liên minh HTX tỉnh phối hợp với Sở Ke hoạch Đầu tư và các sở, ngành liên quan thống nhất với các huyện, thành, thị mục tiêu đổi mới, phát triển HTX cụ thể trên từng địa bàn. Đây là tiêu chí xếp loại thi đua hàng năm.

3.2.2. Thực trạng triến khai chiến lược phát triển HTX nông nghiệp

Đối với các HTX đang hoạt động, các cấp ủy, chính quyền huyện và cơ sở cần

căn cứ quy định của Luật Hợp tác xã 2012, rà soát và điều chỉnh lại theo hướng sau: -Tập trung chuyển đôi và phát triển HTX theo hướng vừa đa dạng hóa các loại hình

để phát triển toàn diện, vừa xây dựng và nhân rộng các mô hình, điển hình về HTX.

- Phát triển bền vững kinh tế tập thể không thể thiếu mô hỉnh HTX. Đó là tổ chức để liên kết kinh tế hộ cá thể, sản xuất nhở, manh mún đi lên sản xuất hàng hóa

tập trung với quy mô lớn, thúc đẩy sản xuất phát triển, xóa đói giảm nghèo, xây

dựng nông thôn mới, tạo ra sức cạnh tranh của hàng hóa và chuỗi giá trị gia tàng

ngày càng cao, khắc phục tình trạng manh mún, nhở lẻ, hiệu quả thấp như hiện nay; - Những HTX đang hoạt động có hiệu quả rà soát bổ sung chức năng, nhiệm

vụ và cơ cấu tổ chức hoạt động theo Luật Hợp tác xã 2012. Những HTX hoạt động không hiệu quả tiến hành soát xét, phân loại để củng cố tổ chức hoạt động, phương hướng, quy mô SXKD, thành viên HTX và bộ máy quản lý, xây dựng lại Điều lệ

theo đúng quy định của Luật Hợp tác xã 2012 để hoạt động đúng quy định và có

hiệu quả hơn;

- Những HTX thua lồ kéo dài chỉ đạo thực hiện giải thể theo đúng quy định của Luật Hợp tác xã; đồng thời lãnh đạo, chỉ đạo thành lập lại để phục vụ yêu cầu phát triển KTXH của địa phương và phát triển kinh tế của hộ gia đình xà viên. Việc

đổi mới, củng cố phải đảm bảo các quy định của Luật Hợp tác xã 2012, trước hết là

nguyên tắc tự nguyện, đảm bảo các quyền và nghĩa vụ của thành viên tham gia HTX, đảm bảo nguyên tắc về góp vốn, công tác tổ chức và chiến lược hoạt động.

Tạo điều kiện thuận lợi cho các HTX tăng cường các hoạt động “liên doanh”, “liên kết” giữa HTX với các tố chức kinh tế khác để vừa mở rộng phạm vi hoạt động, quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường và đảm bảo sự phát triển bền vừng.

Đe giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong củng cố, chuyển đổi HTX hiện nay theo quy định của Luật HTX 2012, các cấp ủy đảng, chính quyền đưa

vào chương trình, kế hoạch công tác thường xuyên của mình về lãnh đạo, chỉ đạo

phát triển HTX. Định kỳ hàng quý nghe kết quả thực hiện và có biện pháp tháo

gỡ khó khăn, vướng mắc cho các HTX. Hàng năm sơ kết, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết, Kết luận của Trung ương, của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế tập thể và Đề án phát triển HTX. Lãnh đạo, chỉ đạo sự phối hợp của các cấp, các

ngành, đoàn thể trong thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế tập thể và phát triển HTX. Thường xuyên kiếm tra, đôn đốc các cơ sở, các đơn vị thuộc ngành, địa

phương quản lý vê thực hiện. * về cơ cấu HTX

Giai đoạn 2018-2020, số lượng HTX nông nghiệp trên địa bàn Nghệ An có xu hướng giảm nhẹ. Năm 2017 toàn tỉnh Nghệ An có 776 HTX , trong đó có 563 HTX nông nghiệp chiếm 72,6%. Con số này ổn định vào nãm 2019, đến năm 2020 toàn tỉnh có 780 HTX trong đó HTX nông nghiệp chiếm 72,1% tương ứng với 562 HTX nông nghiệp, nguyên nhân là có 1 HTX nông nghiệp Diễn Thắng hoạt động không hiệu quả thì bị giải thể.

Bảng 3.4. Số lượng HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Đ VT: HTX

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

SỐ lượng Cơ cấu SỐ lượng cấu Số

lượng Cơ cấu

Tổng số HTX 776 100% 776 100% 780 100%

SỐ lượng HTX nông nghiệp 563 73% 563 73% 562 72%

1. Phân theo lĩnh vực SXKD - HTX trồng trọt 265 34% 265 34% 265 34% - HTX chăn nuôi 120 15% 120 15% 120 15% - HTX thủy sản 112 14% 112 14% 112 14% - HTX tổng hợp 66 9% 66 9% 65 8%

2. Phân theo quy môthành viên

- Dưới 20 thành viên 85 11% 85 11% 85 11%

- Từ 20 - dưới 30 thành

viên 273 35% 272 35% 271 35%

- Từ 30 thành viên trở lên 205 26% 206 27% 206 26%

3. Phân theo quy mô vốn

kinh doanh

Dưới 1 tỷ 101 13% 101 13% 101 13%

Từ 1- dưới 2 tỷ 288 37% 288 37% 288 37%

Từ 2 - dưới 3 tỷ 150 19% 150 19% 149 19%

Từ 3 tỷ trở lên 24 3% 24 3% 24 3%

(Nguôn: Báo cáo hoạt động HTX trên địa bàn Nghệ An)

V

Qua dữ liệu tại bảng 3.4 cho thây tỷ trọng HTX nông nghiệp chiêm tỷ trọng

tương đối lớn so với tổng số HTX trên địa bàn tỉnh, còn lại là các HTX thuộc lĩnh

vực khác như HTX công nghiệp - tiếu thù công nghiệp, HTX dịch vụ - thương mại, HTX vận tải, HTX xây dựng...và các lĩnh vực khác. Điều này phần nào cho thấy vai trò quan trọng của HTX nông nghiệp đối với kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Tại Nghệ An, các HTX nông nghiệp chú yếu là trồng trọt (chiếm 34%), do địa hỉnh tỉnh Nghệ An có đất phù sa phù hợp với các cây trồng có múi, cho năng suất và lợi nhuận cao. Bên cạnh đó là HTX chăn nuôi (chiếm 15%), HTX thủy sản (chiếm 15%) và cuối cùng là HTX dịch vụ tổng hợp (khoảng 10%). về quy mô, đa số các HTX tập trung ở mức quy mô vừa, có từ 20 - dưới 30 thành viên.

Xét về quy mô, HTX nông nghiệp tại tỉnh Nghệ An tập trung vào quy vốn từ 1-

dưới 2 tỷ (chiếm 37% qua các năm), tiếp theo là quy mô từ 2-3 tỷ (chiếm 19% qua các

năm), các HTX nông nghiệp có quy mô vốn dưới 1 tỷ chiếm 13%, cuối cùng là chỉ có khoảng 3% HTX nông nghiệp có quy mô trên 3 tỷ. Nhìn chung, quy mô HTX nông

nghiệp tại tỉnh Nghệ An không lớn lắm, đại đa số là mức vốn trung bình.

* về mô hình HTX

Các HTX dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã thực hiện chuyển đổi

mô hình theo Luật hợp tác xã năm 2012.

Việc chuyển đổi mô hinh HTX hoạt động theo luật HTX năm 2012 góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho HTX cũng như thành viên HTX.VỚi việc chuyển đổi mô hình HTX hoạt động theo luật

HTX năm 2012, vai trò của HTX sè được nâng lên thông qua việc thực hiện tốt các

khâu tố chức quản lý, điều hành, sản xuất, mở rộng các dịch vụ, mở rộng các liên

kết từ cung ứng sản phẩm đầu vào tới tiêu thụ sản phẩm.

Thực hiện luật HTX năm 2012, các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đã từng bước được củng cố, đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động, góp phần phát

triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Nhiều HTX dịch vụ nông nghiệp đã phát huy được vai trò tiên phong trong công tác cung ứng các dịch vụ mới, áp dụng khoa học kỹ thuật

vào sản xuât đê nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX. Cụ thê, thời gian qua, trong vai trò người đồng hành của nông dân, những năm qua, Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An đã nồ lực hỗ trợ chuyển đổi mô hình Hợp tác xã kiểu mới.

về mở rộng các loại hình dịch vụ của HTX, thực tế hiện nay, các HTX nông

nghiệp hoạt động khá năng động, không chỉ đơn thuần canh tác, trồng trọt, chăn nuôi...mà còn làm dịch vụ nông nghiệp, theo đó một số dịch vụ không cần đầu tư

thêm vốn cố định hay nhiều vốn lưu động (dịch vụ tư vấn nông nghiệp, dịch vụ bảo vệ thực vật...) chính vi vậy mà sức sinh lời tăng lên.

Bảng 3.12. Các hoạt động dịch vụ chủ yếu của HTX nông nghiệp tỉnh

Nghệ An năm 2020

Đ VT: HTX

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số lưọng Tỷ trọng Số lưọng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng

Dich• • vu tưới tiêu 112 20% 112 20% 112 20%

Dịch vụ quản lý tiêu thụ điện 21 4% 21 4% 21 4%

Dich • •vu •bảo vê thưc• vât• 177 31% 177 31% 177 31% Dịch vụ vật tư nông nghiệp 122 22% 122 22% 122 22%

Dich vu làm đất• • 67 12% 67 12% 67 12% Dịch vụ tiêu thụ sản phấm 115 20% 115 20% 115 20% Dich• • vu chế biến 64 11% 64 11% 63 11% 9 Tông 563 100% 563 100% 562 100% ý

(Nguôn: Liên minh HTX tỉnh Nghệ An, 2020)

Cụ thể như các dịch vụ HTX nông nghiệp trên địa bàn Nghệ An hiện nay

thường mở rộng các dịch vụ để tăng thu nhập, tăng lợi nhuận như: + Dịch vụ tưới tiêu nước:

Có khoảng 20% HTX nông nghiệp triển khai dịch vụ này.Công việc tưới tiêu

cho cây trồng thường gắn với công trình thuỷ lợi đắt tiền, bởi vậy nó thường vượt

khả năng của từng hộ. Nhưng nước lại là yếu tố rất cần thiết đối với sản xuất nông

nghiệp của các hộ nông dân, cho nên các HTX nông nghiệp phải là người đứng lên

đảm đương trách nhiệm này thay hộ.

Với hình thức điều hành nước trực tiếp đến từng mộng hoặc điều hành 2 cấp, các tổ của HTX đà tổ chức cung cấp đủ nước tưới, tiêu bảo đảm cho sản xuất theo kế hoạch, tổ chức tu sửa nạo vét kênh mương, trạm bom... góp phần tích cực vào việc thâm canh tăng vụ,

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)