Giai đoạn khảo sát nhóm:

Một phần của tài liệu Công tác xã hội nhóm với việc nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên ngành công tác xã hội khoa tâm lý giáo dục trường đại học hùng vương (Trang 69 - 71)

9. Kết cấu của đề tài

3.3. Tiến trình thực hiện – theo các giai đoạn của Công tác xã hội nhóm

3.3.2 Giai đoạn khảo sát nhóm:

3.3.2.1. Thông tin cơ bản về các nhóm viên

Stt Họ tên nhóm viên Năm sinh Giới tính Dân tộc Địa chỉ Đặc điểm tính cách 1 Phạm Thị Thúy Hằng 1995 Nữ Kinh Thanh Thủy – Phú Thọ Dễ tiếp cận, ít nói 2 Nguyễn Thị Quỳnh Trang 1996 Nữ Kinh Đoan Hùng – Phú Thọ Hiền lành, nhút nhát 3 Hà Thị Thu Hà 1995 Nữ Kinh Cẩm Khê –

Phú Thọ Trầm tính, ít nói.

4 Đinh Hương Lan 1996 Nữ Kinh TP Việt Trì –

Phú Thọ Hiền lành

5 Nguyễn Đức Trọng 1996 Nam Kinh Đoan Hùng –

Phú Thọ Lễ phép, ít nói. 6 Phùng Ngọc Trình 1996 Nam Kinh Tân Sơn –

Phú Thọ Ít nói

7 Đỗ Thanh Bình 1996 Nam Kinh Thanh Ba –

Phú Thọ Ít nói

8 Trần Thị Thanh

Tâm 1995 Nữ Kinh

Văn Chấn –

9 Đỗ Phương Anh 1996 Nữ Kinh TP. Việt Trì –

Phú Thọ Lễ phép

10 Đinh Xuân Thiều 1995 Nam Mường Lạc Thủy -

Hòa Bình Lễ phép 11 Nguyễn Thị Thảo 1997 Nữ Mường Lạc Thủy –

Hòa Bình Lễ phép 12 Mùng Thị Tâm 1998 Nữ Mông Đồng Văn –

Hà Giang Lễ phép, ít nói

13 Lê Thu Lan 1999 Nữ Kinh

Thị Xã Phú Thọ - Phú

Thọ

Ít nói

14 Hà Thị Thu Hà 1999 Nữ Mường Tân Sơn –

Phú Thọ Ít nói.

3.3.2.2.Xác định mục đích cho từng buổi hoạt động:

Buổi 1: Mục đích hoạt động: các thành viên trong nhóm tìm hiểu và thực hành kỹ năng lắng nghe tích cực.

Buổi 2: Mục đích hoạt động: các thành viên trong nhóm tìm hiểu và thực hành kỹ năng thiết lập mối quan hệ.

Buổi 3: Mục đích hoạt động: các thành viên trong nhóm tìm hiểu và thực hành kỹ năng thuyết trình.

Buổi 4:Mục đích hoạt động: Các thành viên trong nhóm tìm hiểu và thực hành kỹ

năng thấu cảm.

3.3.2.3. Xác định vấn đề của nhóm: Các nhóm viên còn nhiều hạn chế trong KNGT. 3.3.2.4. Giúp nhóm viên cảm nhận rõ ràng mình là một phần của nhóm:

Chỉ khi các nhóm viên cảm nhận rõ ràng mình thuộc về nhóm, là một phần của nhóm thì nhóm mới có thể phát huy hết vai trò và mang lại sự thành công. Từ sự cảm nhận đó, nhóm viên tự giác về trách nhiệm và sự tham gia hoạt động của nhóm. Để làm được điều này tôi đã tạo môi trường có cảm giác an toàn, thoải mái, thân thuộc với các bạn; tìm kiếm sự tương đồng và trân trọng sự khác biệt (cá biệt hóa) giữa các thành viên, nhận ra sự khác biệt, những điểm mạnh của mỗi thành viên.

Một phần của tài liệu Công tác xã hội nhóm với việc nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên ngành công tác xã hội khoa tâm lý giáo dục trường đại học hùng vương (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)