2. Khuyến nghị
2.1. Đối với bản thân người nghiện ma tuý
1) Đầu tiên bản thân người nghiện phải có mong muốn cai nghiện và trở về tái hoà nhập cộng đồng. Khi bản thân người nghiện thực sự mong muốn và hợp tác thì q trình điều trị mới có thể đạt kết quả như mong đợi.
2) Tin tưởng vào các biện pháp điều trị, họ tin tưởng rằng các biện pháp điều trị sẽ đem lại cho họ kết quả như mong muốn và tin vào tính khả thi của các biện pháp ấy từ đó họ có niềm tin và động lực để cố gắng cai nghiện thành cơng.
3) Có ý chí điều trị dứt điểm, trong q trình cai nghiện người nghiện ma tuý cần phải có ý chí điều trị mạnh mẽ và phải thực sự quyết tâm vượt qua khó khăn như cơn thèm thuốc và những lời mởi rủ rê hút thuốc từ người nghiện khác. Cai nghiện ma t là một q trình lâu dài và địi hỏi rất lớn ở sự kiên trì và ý chí nỗ lực mong muốn bắt đầu lại cuộc sống của người nghiện.
2.2. Đối với gia đình người nghiện ma tuý
1) Tiếp cận các dịch vụ tư vấn, tham vấn quan tâm nhiều hơn tới tâm lý và suy nghĩ của người nghiện ma tuý. Giúp họ xoá bỏ tâm lý mặc cảm tự ti yên tâm điều trị cai nghiện.
2) Tuyên truyền, thuyết phục, động viên để người nghiện nhận thức được rằng: người nghiện ma túy là thành viên của từng gia đình, gia đình sẽ có trách nhiệm giáo dục, chăm sóc để góp phần cùng cộng đồng trong công tác cai nghiện ma túy.
3) Hướng dẫn các chăm sóc người nghiện về đảm bảo chế độ dinh dưỡng, tuân thủ quy trình điều trị nghiện để khi người nghiện ma tuý cai nghiện thành công trở về gia đình vẫn giữ được giờ giấc lối sống sinh hoạt chế độ ăn uống khoa học tốt cho sức khoẻ.
4) Gắn kết các thành viên trong gia đình, hỗ trợ người nghiện giải quyết các xung đột và xây dựng lại niềm tin. Nhấn mạnh tầm quan trọng của gia đình trong quá trình phục hồi để gia đình quan tâm thương yêu và tin tưởng người nghiện, gần gũi, dẫn dắt, nâng đỡ để người nghiện vượt qua khó khăn trong q trình tái hồ nhập cộng đồng.
5) Tổ chức các buổi hội thảo giao lưu giữa các gia đình có người nghiện ma tuý đang tham gia điều trị tại trung tâm giúp các nhóm gia đình của người nghiện trao đổi kinh nghiệm và cách thức hỗ trợ người nghiện vượt qua khó khăn khủng hoảng cai nghiện thành cơng và dự phịng chống tái nghiện.
2.3. Đối với cộng đồng
1) Đẩy mạnh hoạt động nâng cao nhận thức của cộng đồng, xã hội về những khó khăn của người nghiện ma túy phải đối mặt, đồng thời nâng cao nhận thức của cộng đồng về khả năng và sự đóng góp của người nghiện ma túy cho xã hội.
2) Đẩy mạnh tuyên truyền các quan điểm tư duy đổi mới với người nghiện ma tuý: coi người nghiện là người bệnh, chính thức xóa bỏ quan điểm coi nghiện ma túy là sự tha hóa về nhân cách. Cung cấp thơng tin và giáo dục ý thức khơng kì thị và phân biệt đối xử, xa lánh người nghiện ma túy. Động viên mọi người có trách nhiệm nâng đỡ hỗ trợ người sử dụng ma túy.
3) Tuyên truyền phổ biến kiến thức về tác hại của ma túy và cách phòng chống tại cộng đồng: Giúp cho mọi người cho cộng đồng nắm được những tác hại mà ma tuý gây ra với bản thân mỗi người, gia đình và cộng đồng xã hội đồng thời nắm được các biện pháp phòng chống khi bị rủ rê ép buộc sử dụng ma tuý.
4) Cần tập trung nâng cao nhận thức và giảm sự tự kỳ thị bản thân của người nghiện ma túy. Cần áp dụng những kiến thức công tác xã hội: công tác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm hoặc quản lý trường hợp hoặc tham vấn trực tiếp với từng người nghiện ma túy. Cần có những chính sách nhằm tăng cường hỗ trợ về tài chính cho người nghiện.
5) Tăng cường tổ chức các hội thảo về những kiến thức đổi mới về cai nghiện ma túy, những kinh nghiệm, mơ hình tiến bộ và phù hợp với thực tiễn của địa phương; cần khai thác tiềm năng của các tổ chức phi chính phủ về hoạt động này.
6) Hoạt động truyền thơng cũng có tác động đến nhận thức của cộng đồng về ý nghĩa của việc tổ chức các dịch vụ công tác xã hội. Người nghiện ma túy
cần được đảm bảo quyền con người; tất cả các thành viên trong xã hội cùng cộng đồng trách nhiệm với với việc hỗ trợ, giúp đỡ người nghiện điều trị và hòa nhập cộng đồng.
7) Liên kết nhiều ngành, nhiều đồn thể trong cơng việc chống nghiện ma túy như phát hiện và triệt phá các ổ tiêm chích, bn bán ma túy. Việc liên kết giữa các ngành, đồn thể giữa chính quyền các địa phương với trung tâm cai nghiện giúp kịp thời phát hiện những tụ điểm nghiện ma tuý, những đường dây buôn bán ma tuý trái phép để kịp thời ngăn chặn tránh việc rải cái chết trắng đi khắp mọi nơi.
8) Tạo điều kiện cho người nghiện được học tập, làm việc tại cộng đồng: khi người nghiện được cai nghiện trở về cộng đồng thì cộng đồng cần cố gắng giúp đỡ tạo điều kiện cho người nghiện được học tập, làm việc và tham gia các hoạt động chung của cộng đồng vừa cơ hội giúp người nghiện thể hiện phát huy tiềm năng của bản thân cảm thấy mình là người có ích được mọi người coi trọng.
9) Cộng đồng cần hỗ trợ người nghiện ma tuý tìm kiếm các dịch vụ y tế, dịch vụ xã hội khác trong quá trình điều trị cai nghiện và phục hồi tái hoà nhập xã hội.
10) Cung cấp cho gia đình người nghiện thơng tin về các loại ma túy, nghiện, cách phát hiện được người sử dụng hay nghiện ma túy. Giúp các thành viên gia đình hiểu về quá trình cai nghiện và những khó khăn người nghiện gặp phải trong quá trình cai nghiện để kịp thời động viên, giúp đỡ người nghiện để họ có niềm tin và động lực để cai nghiện thành công.
11) Cần thêm nhiều giải pháp từ các cơ quan và ban ngành đồn thể để cung cấp thơng tin, đưa ra các tác động nhằm thay đổi nhận thức của gia đình về vấn đề này. Tổ chức những hoạt động đa dạng trong việc nâng cao nhận thức cho gia đình.
2.4. Đối với trung tâm
1) Đề xuất với trung tâm tổ chức cho các cán bộ tại trung tâm tham gia các khố bồi dưỡng, hội thảo nâng cao trình độ kỹ năng chun mơn học hỏi những kỹ năng tiên tiến của các nước phát triển để khơng ngừng nâng cao hiệu quả trong q trình cai nghiện cho người nghiện ma tuý.
2) Tạo điều kiện cho người nghiện ma tuý có cơ hội được tự tin thể hiện bản thân mình trong mơi trường tập thể điều mà trước kia ở ngoài cộng đồng và địa phương họ chưa bao giờ thể hiện. Từ đó họ cởi mở hơn vui vẻ hơn và khao khát có thể bắt đầu lại cuộc sống để lại được coi trọng như những người bình thường khác.
3) Trung tâm cần phát triển và mở rộng hơn nữa dịch vụ tư vấn để có thể thu hút thêm nhiều người nghiện ma tuý tại cộng đồng tự nguyện tham gia cai nghiện. Khơi gợi được mong muốn cai nghiện từ phía họ chứ khơng phải là trên tinh thần bắt buộc.
4) Thường xuyên cập nhập nắm bắt được những phương pháp cai nghiện hiệu quả và tiên tiến nhất trên thế giới để giúp quá trình cai nghiện đem lại hiệu quả tốt nhất tiết kiệm thời gian, công sức và tiền bạc.
5) Đề xuất các chính sách hỗ trợ cũng như các hoạt động cần hướng tới tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người nghiện và đồng thời nâng cao nhận thức cho người nghiện và gia đình về ý thức trách nhiệm trong việc thụ hưởng để nâng cao hiệu quả dịch vụ cơng tác xã hội.
6) Cũng với đó việc hỗ trợ vay vốn tìm việc làm cho người nghiện ma tuý phải mang tính giải quyết nhu cầu việc làm lâu dài trên cơ sở tìm ra được điểm mạnh khả năng và sự phù hợp với bản thân người nghiện.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thị Xuân Mai (2013), Đề tài cấp bộ: Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội và Nhân viên CTXH, Tổng cục dạy nghề.
2. Bộ Lao động - Thương binh- Xã hội, (2016), Công tác xã hội với người nghiện
ma tuý (tài liệu dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở).
3. Nguyễn Hồi Loan (2013), Tài liệu quản lý trường hợp với người sử dụng ma tuý, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
4. Nguyễn Duy Nhiên (2015), Nhập môn công tác xã hội, Nhà xuất bản Đại học
Sư Phạm
5. Phạm Văn Tú (2016), Công tác xã hội nhóm đối với người nghiện ma tuý từ thực tiễn cơ sở điều trị methadone – Huyện Tuần Giáo – Tỉnh Điện Biên. Luận
văn thạc sỹ Công tác xã hội. Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.
6. Lê Phương Thảo (2016), Dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý từ
thực tiễn tỉnh Khánh Hoà, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
7. Http:vi.m.wikipedia.org>chat gay nghien (khái niệm chất gây nghiện) 8. Http:vi.m.wikipedia.org (Khái niệm ma tuý)
9. Http://congtacxahoi.net/cong-tac-xa-hoi-la-gi? 10. Http://cainghienmatuythanhda.com.vn/nguyen-nhan-nghien-ma-tuy-html 11. Http://www.lamsao.com/đau-hieu-nhan-biet-nguoi-nghien-ma-tuy-B3- p214a68645-html 12. Http://www.lamdong.gov/Vi-VN/a/phongchongmatuy/tachai/pages/tac-hai- ma-tuy-aspx 13. Doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-cong-tac-xa-hoi-voi-tre-bi-nghien-ma-tuy-40506/
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho người cai nghiện ma tuý tại Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ)
Kính thưa các anh (chị)!
Tôi tên là Nguyễn Thị Quỳnh Trang - đang học tại khoa Tâm lý Giáo dục, Trường Đại học Hùng Vương. Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma tuý tại Trung tâm Giáo dục -
Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ”. Nghiên cứu của tôi thực hiện ở trung tâm Giáo dục
- Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ”.
Nhằm giúp tôi thu thập thông tin về, tôi rất cần sự hợp tác giúp đỡ của anh/ chị bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây.
Tôi xin cam đoan chỉ sử dụng những thơng tin này nhằm mục đích nghiên cứu, phục vụ cho việc học tập chứ khơng ngồi mục đích nào khác.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
A. THƠNG TIN CÁ NHÂN
Bà (cô/chị) vui lịng cho biết vài thơng tin về cá nhân:
Họ tên: ......................................................................................................................
Tuổi: .........................................................................................................................
Ngày tháng vào trung tâm: ......................................................................................
Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................
Hồn cảnh gia đình ..................................................................................................
B. MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG
Câu 1: Anh/chị cảm thấy dịch vụ công tác xã hội tại trung tâm là cần thiết không?
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Câu 2: Theo anh/chị mức độ cần thiết của dịch vụ tư vấn tại trung tâm như thế nào?
Rất cần thiết
Cần thiết
Khơng cần thiết
Ít cần thiết
Câu 3: Cảm nhận của anh/chị sau khi tham gia dịch vụ tư vấn tại trung tâm là gì?
Rất tin tưởng
Tin tưởng
Tin tưởng rất ít
Không tin tưởng
Câu 4: Theo anh/chị dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại trung tâm cần thiết hay khơng?
Rất cần thiết
Cần thiết
Ít cần thiết
Không cần thiết
Câu 5: Sau khi tham gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại Trung tâm anh/chị cảm thấy như thế nào?
Rất tin tưởng
Tin tưởng
Nghi ngờ
Hồn tồn khơng tin tưởng
Câu 6: Anh/chị hãy đánh giá mức độ cần thiết của dịch vụ hỗ trợ tại Trung tâm?
Rất cần thiết
Cần thiết
Ít cần thiết
Không cần thiết
Câu 7: Cảm nhận của anh/chị sau khi tham gia dịch vụ hỗ trợ là gì?
Hồn tồn phù hợp
Phù hợp
Ít phù hợp
Câu 8: Anh/chị hiện đang được tham gia dịch vụ kết nối nào tại Trung tâm? Điều trị methadone Vay vốn chữa bệnh Có việc làm và học nghề Điều trị bệnh khác C. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Câu 1: Theo anh/chị mức độ ảnh hưởng của đặc điểm riêng của bản thân đối với dịch vụ cơng tác xã hội là gì?
Mức độ Yếu tố Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng Đặc điểm tâm lý Sức khoẻ Yếu tố gia đình Hồn cảnh
Câu 2: Theo anh/chị yếu tố môi trường bên ngồi có ảnh hưởng thế nào đến dịch vụ công tác xã hội tại Trung tâm?
Mức độ Yếu tố Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng Gia đình Cộng đồng Môi trường tiếp
Câu 3: Anh/chị nghĩ rằng yếu tố cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội ảnh hưởng thế nào đến hiệu quả của dịch vụ công tác xã hội ở Trung tâm?
Mức độ Yếu tố Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng Cơ sở vật chất Cơ sở dịch vụ Thủ tục giao dịch
Câu 4: Anh/chị cảm thấy năng lực của đội ngũ nhân viên có ảnh hưởng thế nào đến dịch vụ công tác xã hội tại trung Tâm?
Mức độ Yếu tố Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng Khả năng tư vấn Chun mơn chăm sóc y tế Huy động nguồn lực
Câu 5: Theo anh/chị mức độ ảnh hưởng của cơ chế chính sách đến dịch vụ công tác xã hội tại Trung tâm?
Mức độ Yếu tố Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng Nội dung chính sách Thực hiện chính sách
D. KHUYẾN NGHỊ
Để giúp nâng cao hiệu quả của dịch vụ công tác xã hội tại Trung tâm theo ý kiến của anh/chị cần làm gì?
Đối với cán bộ trung tâm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Đối với gia đình ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…… Đối với cộng đồng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………................................... Phú Thọ ngày tháng 5 năm 2018 Kí tên TS. Trần Đình Chiến
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong khố luận này là của riêng tơi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong khố luận là trung thực. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khoá luận đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong khố luận đã chỉ rõ nguồn gốc và được phép công bố.
Phú Thọ, ngày tháng 5 năm 2018 Sinh viên thực hiện